Mục I. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858- 1859
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
nớc ta hồi giữa thế kỉ XIX
* Tổ chức thực hiện
+ GV treo Đơng Nam á trớc sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây lên bảng.
+ GV trình bày: Sau khi các cuộc cách mạng t sản ở châu Âu và Bắc Mĩ hồn thành, chủ nghĩa t bản tiếp tục những cuộc xâm lợc ở châu á, châu Phi và Mĩ la tinh ; nêu câu hỏi Mục đích xâm lợc của CNTB phơng Tây đối với châu á, châu Phi và Mĩ la tinh?
Hớng trả lời: Để mở rộng thị trờng, vơ vét bĩc lột các thuộc địa phục vụ cho sự phát triển chủ nghĩa t bản. + GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết cụ thể các nớc Đơng Nam á bị đé quốc nào xâm lợc.
Hớng trả lời:
- Inđơnêxia: thuộc địa của Hà Lan - Miến Điện: là thuộc địa của Anh - Bru- nây: thuộc địa Anh
- Xingapo: thuộc địa Anh
- Philippin: thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đĩ là Mĩ. - Thái Lan: nớc lệ thuộc vào các nớc đế quốc.
+ GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Vậy nguyên nhân Pháp xâm lợc Việt Nam là gì? Cĩ nguy cơ bị xâm lợc cĩ nhất thiết phải bị mất nớc khơng?
Hớng trả lời:
+ Do bản chất hiếu chiến, tàn bạo của CNTB Pháp, muốn chiếm Việt Nam để vơ vét tài nguyên, sức lao động....
+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tơ...
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS ghi nhớ ngày Pháp bắt đầu tấn cơng xâm lợc nớc ta. Giải thích đợc vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng để tấn cơng đầu tiên. Nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân trong buổi đầu khi Pháp đánh Đà Nãng.
* Tổ chức thực hiện
+ GV treo Lợc đồ Chiến trờng Đà Nẵng 1858- 1859 lên bảng; Cho HS đọc Mục 1. Chiến sự ở Đà Nẵng
những năm 1858- 1859. Yêu cầu HS ghi nhớ: Ngày
HS trả lời câu hỏi
+ HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi
+ HS tham gia thảo luận và ghi nhớ lời kết luận của GV vào vở ghi
1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, mở đầu cuộc tấn cơng xâm lợc nớc ta
+ GV nêu câu hỏi Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho cuộc tấn cơng xâm lợc Việt Nam?
Hớng trả lời:
- Vùng biển Đà Năng nớc sâu, thuận lợ cho tầu chiến ra, vào.
- Đà Nẵng gần Huế, chiếm đợc Đà Nẵng, tiến lên chiếm Huế, buộc triều đình đầu hàng, nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.
+ GV trình bày: Quân dân ta dới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phơng, anh dũng chống trả. Quân Pháp bớc đầu thất bại. Sau 5 tháng xâm lợc chúng chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà.
Mục II. Chiến sự ở Gia Định năm 1859
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Thơng qua nét diễn biến chính ở chiến trờng Gia Định, thấy rõ thái độ bạc nhợc của triều đình Huế.
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc 12 dịng đầu của Mục 2. Chiến sự ở
Gia Định năm 1859 và tổ chức cho thảo luận câu hỏi:
Em cĩ nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm l- ợc của triều đình Huế?
Hớng trả lời: Yêu cầu HS tìm ra những chi tiết chứng tỏ sự khiếp sợ, bạc nhợc của triều Đình khơng dám tấn cơng quân Pháp. (quân đơng hơn, vũ khí, lơng thực nhiều hơn...)
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Nắm đợc nét chính chiến sự ở Đại đồn Chí Hồ. Ta mất ba tỉnh miền Đơng và thành Vĩnh Long.
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS quan sat bức hình: Quân Pháp tấn cơng
Đại đồn Chí Hồ và cho đọc 4 dịng cuối trang 115-
SGK.
Ghi nhớ: Chiếm đợc đại đồn Chí Hồ, thừa thắng Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng và thành Vĩnh Long
ghi
+ HS trả lời câu hỏi
+ HS ghi nhớ vào vở ghi
HS tham gia thảo luận và ghi nhớ lời kết luận của GV vào vở ghi
hoạt động 3.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhâm Tuất (5/6/1862), và giải thích đợc vì sao nhà Nguyễn lại kí Hiệp ớc đĩ
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc trong SGK (trang 116), cho ghi những nội dung cơ bản sau:
- Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng và đảo Cơn Lơn (Cơn Đảo).
- Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buơn bán
- Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo - Bồi thờng chiến phí cho Pháp
- Pháp "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình
+ GV nêu Câu hỏi: Vì sao nhà Nguyễn lại kí Hiệp ớc Nhâm Tuất?
Hớng trả lời:
- Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dịng họ
- Để rảnh tay ở phía Nam. tập trung đối phĩ với phong trào nơng dân ở phía Bắc
Sơ kết bài học:
+ Nguyên nhân cuộc xâm lợc nớc ta của Pháp
+ Thái độ bạc nhợc khơng kiên quyết chống Pháp của triều đình (vì sao?); hậu quả bị mất ba tỉnh miền Đơng Nam kì.
Dặn dị học sinh cho tiết học sau:
Vẽ Lợc đồ ở trang 118- SGK vào vở ghi.
tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho cuộc tấn cơng xâm l- ợc Việt Nam?
Trả lời:
- Vùng biển Đà Năng nớc sâu, thuận lợ cho tầu chiến ra, vào.
- Đà Nẵng gần Huế, chiếm đợc Đà Nẵng, tiến lên chiếm Huế, buộc triều đình đầu hàng, nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.
2. Câu hỏi: Nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhâm Tuất. Vì sao nhà Nguyễn lại kí Hiệp ớc đĩ?
Trả lời:
+ Nội dung Hiệp ớc:
- Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng và đảo Cơn Lơn (Cơn Đảo). - Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buơn bán - Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
- Bồi thờng chiến phí cho Pháp
- Pháp "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình + Vì sao:
- Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dịng họ
- Để rảnh tay ở phía Nam. tập trung đối phĩ với phong trào nơng dân ở phía Bắc
2. Giảng bài mới * Mở bài
Đến năm 1862, Pháp đã chiếm đợc ba tỉnh miền Đơng Nam Kì. Khơng dừng ở đĩ, Pháp tiếp tục mở rộng chiến tranh để xâm lợc tồn bộ nớc ta. Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao Pháp lại nhanh chĩng chiếm đợc ba tỉnh miền Tây. Thái độ của triều đình và nhân dân ta thế nào? Đĩ là những nội dung chính chúng ta cần chú ý.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị
Ii. cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873
Mục I. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính của cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng.
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc 3 dịng đầu của Mục 1. Kháng chiến
ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
+ GV trình bày: Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Đà Nẵng cũng là lúc bắt đầu cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lợc. Tại Đà Nẵng, đội nghĩa binh do Phạm Gia Vĩnh đã phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc. Nhân dân ở những vùng cĩ giặc, lập tức thực hiện "vờn khơng nhà trống" nhanh chĩng tản c vào nội địa....quân Pháp phải thú nhận "Đất mà chúng tơi chiếm đợc thì hồn tồn bị bỏ trống, trừ vài nhà tranh của ngời dân chài". ở Nam Định, đội quân
HS đọc SGK, nghe GV trình bày
học sinh gồm 300 ngời, do đốc học Phạm Văn Nghị cầm đầu đã hăng hái vào Nam xin chiến đấu (triều đình khơng chấp nhận và buộc phải kéo quân về).
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính cuộc khởi nghĩa Trơng Định và tiểu sử của Trơng Định
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc tiếp 3 dịng cuối của trang 116 trong SGK. Hớng dẫn HS ghi nhớ sự kiện đốt cháy tàu "Hi vọng"...
+ GV trình bày: Từ sau Hiệp ớc 1862, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, nhân dân khơng chịu rời vũ khí. Phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lợc lan rộng cả Nam Kì, tiêu biểu nhất ở thời kì này là cuộc khởi nghĩa do Trơng Định lãnh đạo
+ GV nêu câu hỏi: Em hãy kể chuyện về Trơng Định.
Hớng trả lời: Trơng Định quê ở Bình Sơn- Quảng Ngãi. Ơng theo cha vào Nam từ thời Thiệu Trị, giữ chức quản cơ. Khi Pháp đánh Gia Định, ơng đã chiêu tập nghĩa quân để kháng chiến chống Pháp ngay tại Gia Định.Khi Đại đồn thất thủ, ơng rút quân về Gị Cơng. Sau khi kí Hiệp ớc 1862, triều đình Huế ra lệnh bãi binh và bắt ơng nhậm chức lãnh binh ở tỉnh An Giang. Nhân dân và nghĩa quân đề nghị ơng ở lại tiếp tục cuộc chiến đấu và suy tơn làm "Bình tây đại nguyên sối" (Cho HS xem tranh)
+ GV tiếp tục cho HS đọc phần chữ in nhỏ trong SGK- trang 117; cho HS ghi nhớ: Năm 1863, Pháp tấn cơng căn cứ chính của nghĩa quân ở Tân Hồ (Gị Cơng), nghĩa quân rút về Tân Phớc. Ngày 20/8/1864, trong một trận tấn cơng của Pháp, Ơng bị thơng, để bảo tồn khí tiết ơng đã tự sat.
Mục 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cĩ thể giải thích đợc vì sao ba tỉnh miền Tây lại rơi vào tay Pháp.
* Tổ chức thực hiện
+ GV trình bày: Từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân
HS đọc SGK và ghi nhớ sự kiện đốt cháy tàu "Hi vọng" HS kể những mẩu chuyện về Trơng Định mà mình biết + HS lên chỉ trên lợc đồ vị trí cuộc khởi nghĩa Trơng Định.
Pháp đã chiếm ba tỉnh miền Tây khơng tốn một viên đạn. Và nêu câu hỏi: Vì sao Pháp lại chiếm đợc ba tỉnh miền Tây một cách nhanh chĩng và dễ dàng nh vậy
Hớng trả lời:
Do hành động của triều đình Huế sau khi mất ba tỉnh miền Đơng:
- Đối với Pháp tỏ thái độ bạc nhợc, cử ngời thơng lơng lợng với Pháp xin chuộc ba tỉnh đã mất.
- Đối với nhân dân, ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nơng dân ở miền Trung, miền Bắc. Ngăn trở các cuộc kháng chiến ở miền Nam
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính cuộc chống Pháp xâm lợc của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì trong thời gian này.
* Tổ chức thực hiện
+ GV treo Lợc đồ những nơi khởi nghĩa ở Nam Kì
(1860- 1875) lên bảng.
+ GV trình bày: Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa khắp nơi. + Gọi HS lên chỉ tên các cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ: Nhiều nơi đã nổi dạy khởi nghĩa nh: Đồng Tháp Mời, Tây Ninh, Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh...với tinh thần chiến đấu vơ cùng bất khuất nh Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trơng Quyền....
+ Một số do hồn cảnh đã dùng văn thơ để cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân nh Nguyễn Đình Chiểu...
Sơ kết bài học
- Ngay từ đầu, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến đấu chống Pháp xâm lợc. Nhng triều đình Huế thì lo sợ, thiếu quyết tâm chống Pháp, vì lợi ích của dịng họ và giai cấp nên dần dần bỏ rơi nhân dân - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ sau năm 1862 đã phần nào bao hàm cả hai nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp xâm lợc và chống phong kiến đầu hàng.
Dặn dị cho tiết học sau
Đọc trớc bài 25
+ HS tự đọc Mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi. Ghi nhớ vào vở phần kết luận của GV HS quan sát chỉ những nơi cĩ khởi nghĩa trên lợc đồ, kết hợp việc tự đọc SGK
bài 25
kháng chiến lan rộng ra tồn quốc (1873- 1884) i. mục tiêu bài học
Thơng qua giờ dạy giúp HS các vấn đề sau
1. Kiến thức
+ HS nắm đợc nét nổi bật của tình hình Việt Nam Năm 1867. Nét chính của tiến trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Ghi nhớ tấm gơng của Nguyễn Tri Phơng.
+ Ghi nhớ những nét chính của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì (1873- 1874), đặc biệt trận Cầu Giấy năm 1873.
+ Hiểu đợc vì sao triều đình Huế lại kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1873)
+ Nắm đợc nét chính của tiến trình Pháp xâm lợc Bắc Kì lần thứ hai. Ghi nhớ tấm gơng của Hồng Diệu.
+ Ghi nhớ những nét chính của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì (1882- 1884), đặc biệt trận Cầu Giấy năm 1883.
+ Hiểu đợc vì sao với Hiệp ớc Pa- tơ- nốt, triều đình phong kiến Huế đã sụp đổ?
2. T tởng, tình cảm
+ Thán phục tinh thần yêu nớc bất khuất của Nguyễn Tri Phơng, Hồng Diệu.
+ Học tập tinh thần yêu nớc nồng nàn, ý chí chiến đấu bât khuất của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp thời gian này.
- Căm thù bè lũ thực dân cớp nớc và bọn phong kiến bán nớc.
3. Kĩ năng
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh, ảnh và lợc đồ để tự nhận thức lịch sử. + Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, mơ tả sự kiện lịch sử
+ rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
ii. phơng tiện dạy học
+ Lợc đồ tình hình Việt Nam sau năm 1867 (GV tự chuẩn bị: thể hiện những nội dung chủ yếu: Nam Kì thuộc Pháp; phong trào nơng dân khởi nghĩa ở Bắc Kì, Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất, lần thứ hai.)
+ ảnh: Hồng Diệu
iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Trình bày nét chính cuộc khởi nghĩa Trơng Định
- Sau khi triều đình Huế kí Hiệp ớc Nhâm Tuất (1862), Trơng Định chống lại lệnh bãi binh của triều đình, ở lại cùng nhân dân Gị Cơng tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. Ơng đợc nhân dân phong làm "Bình tây đại nguyên sối".
- 2/1863, Pháp tấn cơng vào căn cứ chính của nghĩa quân ở Tân Hồ (Gị Cơng), nghĩa quân phát rút về căn cứ Tân Phớc.
- 20/8/1864, trong một trận chiến đấu ơng bị thơng và tự sát.
2. Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao Pháp lại chiếm ba tỉnh miền Tây một cách dễ dàng và nhanh chĩng?
Trả lời
Do hành động của triều đình Huế sau khi mất ba tỉnh miền Đơng:
- Đối với Pháp tỏ thái độ bạc nhợc, cử ngời thơng lơng lợng với Pháp xin chuộc ba tỉnh đã mất.
- Đối với nhân dân, ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nơng dân ở miền Trung, miền Bắc. Ngăn trở các cuộc kháng chiến ở miền Nam
2. Giảng bài mới * Mở bài
Tiết học trớc chúng ta đã nắm đợc nét chính của tiến trình Pháp đánh chiếm Nam Kì và nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì chống Pháp xâm lợc. Mục đích của Pháp là chiếm tồn bộ Việt Nam, vì thế sau khi chiếm xong Nam Kì, Pháp xúc tiến ngay việc xâm lợc Bắc Kì. Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nét chính của tiến trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất; nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì chống thức dân Pháp xâm lợc trong thời gian 1873- 1874.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị