III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
i. mục tiêu bài học
Thơng qua giờ dạy giúp HS các vấn đề sau
1. Kiến thức
+ Nắm đợc những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật của các ngành sản xuất cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nơng nghiệp và quân sự ở thế kỉ XVIII-
XIX và hiểu đợc tác dụng của nĩ đối với sản xuất đời sống xã hội
+ Nắm đợc những phát minh lớn về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nghệ thuật ở thế kỉ XVIII- XIX và hiểu đợc tác dụng của nĩ đối với đời sống xã hội
2. T tởng, tình cảm
+ Nhận thức đợc cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là một bớc tiến lớn của lịch sử, cĩ khả năng làm thay đổi nhận thức và tạo ra cuộc sống vật chất ngày càng no đủ cho con ngời
+ Củng cố thêm niềm tin vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của nớc ta hiện nay
3. Kĩ năng
+ Vận dụng kiến thức các mơn học khác để nhận thức lịch sử
+ Kĩ năng phân tích, đánh giá để nhận ra giá trị của những phát minh về kĩ thuật, khoa học...
ii. phơng tiện dạy học
ảnh: + Tầu thủy Phơn- tơn + Niu- tơn
+ Mơ- da
+ Lep Tơn- xtơi
iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Trình bày những đặc trng của Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga chứng tỏ đĩ là đảng kiểu mới.
Trả lời:
- Khác với các đảng của Quốc tế thứ hai, đảng của Lê- nin triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp cơng nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
- Đảng của Lê- nin chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác (đánh đổ chủ nghĩa t bản, thực hiện chuyên chính vơ sản, xây dựng xã hội cộng sản)
- Đảng của Lê- nin dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng
2. Câu hỏi: Cuộc cách mạng 1905- 1907 ở Nga cĩ ý nghĩa lịch sử rất quan trọng nh thế nào?
Trả lời:
- Cách mạng Nga 1905- 1907 đã làm suy yếu chế độ Nga hồng và là bớc chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ravào năm 1917.
- Cách mạng Nga 1905- 1907 đã cĩ ảnh hởng đến phong trào giải phĩng dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc
2. Giảng bài mới * Mở bài
Mác và Ăng- ghen đã nhận định " Giai cấp t sản khơng thể tồn tại nếu khơng luơn luơn cách mạng cơng cụ" và "Thế kỉ XVIII- XIX là thế kỉ của nững phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng nh về lĩnh vực xã hội; là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lu văn học, nghệ thuật với những tên tuổi cịn sống mãi với thời gian". Để hiểu đợc nhận định đĩ, chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung về sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX trong tiết học hơm nay
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục 1. Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nhớ đợc những thành tựu kĩ thuật chủ yếu ở các ngành cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nơng nghiệp và quân sự.
* Tổ chức thực hiện
+ GV trình bày: Những tiết trớc chúng ta đã lần lợt tìm hiểu về các cuộc cách mạng t sản ở châu Âu và Bắc Mĩ. Để hồn tồn chiến thắng chế độ phong kiến, giai cấp t sản phải tiến hành cuộc cách mạng thứ hai sau cách mạng t sản? Đĩ là cuộc cách mạng cơng nghiệp thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX, tiếp đĩ là cách mạng khoa học- kĩ thuật. Phải tiến hành cuộc cách mạng này vì giai cấp t sản khơng thể tồn tại nếu khơng luơn luơn cách mạng cơng cụ lao động. Nĩi cách khác, do nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống con ngời là động lực thờng xuyên thúc đẩy kĩ thuật- khoa học phát triển.
Những thành tựu về kĩ thuật trong thời gian này chúng ta đã từng đợc học ở các bộ mơn khoa học tự nhiên
+ GV yêu cầu HS nhớ lại tên những thành tựu ở các mơn Tốn- Lí- Hố- Sinh.... và dọc nội dung của Mục
1.Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật để trả lời câu hỏi: Hãy kể tên nhng thành tựu chủ yếu của kĩ thuật ở thế kỉ XVIII- XIX
Hớng trả lời:
- Cơng nghiệp: Nhiều máy chế tạo cơng cụ ra đời (máy tiện, máy phay...); nhiều nguồn nguyên liệu mới đợc sử dụng (than đá, dàu mỏ); Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy; Máy hơi nớc đợc sử dụng rộng rãi...
- Giao thơng vận tải: Tàu thủy Phơn- tơn ở Mĩ, xe lửa ở Anh chạy bằng máy hơi nớc
- Nơng nghiệp: Phân hố học đợc sử dụng; máy kéo chạy bằng hơi nớc, máy cày nhiều lỡi...đợc sử dụng rộng rãi.
- Quân sự: Nhiều vũ khí mới: Đại bác, súng trờng bắn nhanh, chiến hạm vỏ thép...
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS giải thích đợc vai trị của các phát minh kĩ thuật đã ảnh hởng tới đời sống xã hội thế nào
* Tổ chức thực hiện
+ GV tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Vai trị của các phát minh kĩ thuật đã ảnh hởng tới đời sống xã hội thế nào?
Hớng trả lời:
- Máy mĩc ra đời là cơ sở kĩ thuật- vật chất cho sự chuyển biến từ cơng trờng thủ cơng lên cơng nghiệp cơ khí.
- Làm giảm sức lao động cơ bắp; tăng năng suất lao động, của cải vật chất làm ra nhanh hơn, nhiều hơn, do vậy mà đời sống xã hội đợc nâng cao hơn.
- Khẳng định vai trị của kĩ thuật- khoa học trong việc thúc đẩy sự phát triển của lịch sử
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi và ghi nhớ vào vở ghi
HS tham gia thảo luận nhĩm; ghi nhớ vào vở ghi
Mục II. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Ghi nhớ tên những nhà bác học, những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII- XIX.
* Tổ chức thực hiện
+ GV Yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại ở các mơn học khác (tốn, lí, hố, sinh...) để kể tên những nhà bác học, những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII- XIX.
Hớng trả lời:
- Niu- tơn, ngời Anh, tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Lơ- mơ- nơ- xốp, ngời Nga, tìm ra định luật bảo tồn vật chất và năng lợng và nhiều phát minh lớn về vật lí, hố học.
- Puốc- kin- giơ, ngời Cộng hồ Séc, khám phá bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mơ động vật
- Đác- uyn, ngời Anh, nêu lên thuyết tiến hố và di truyền
+ GV nêu tiếp câu hỏi:ý nghĩa của những phát minh lớn về khoa học tự nhiên kể trên.
Hớng trả lời: Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo qui luật, đĩ là địn tấn cơng mạnh mẽ vào giáo lí thần học cho rằng Thợng đế sinh ra muơn lồi.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Ghi nhớ tên những nhà bác học, những phát minh lớn về khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII- XIX và vai trị của nĩ đối với đời sống xã hội.
* Tổ chức thực hiện
+ GV Yêu cầu HS đọc SGK, để kể tên những nhà bác học, những phát minh lớn về khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII- XIX.
Hớng trả lời:
- Phoi- ơ- bách và Hê- ghen, ngời Đức, đề ra chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
- Xmít và Ri- các- đơ, ngời Anh, xây dựng chính trị, kinh tế học t sản
- Xanh Xi- mơng, Phu- ri- ê, ngời Pháp, Ơ- oen, ngời Anh, đề ra chủ nghĩa xã hội khơng tởng
- Mác và ăng ghen, phát minh ra chủ nghĩa xã hội khoa học (GV nhấn mạnh: Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử t tởng lồi ngời)
Mục III. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
hoạt động.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Ghi nhớ tên tác giả văn học và nghệ thuật tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII- XIX
* Tổ chức thực hiện
+ GV Yêu cầu HS đọc SGK, và nhớ lại ở các mơn học khác (văn, nhạc, hội hoạ...) để kể tên những tác giả, tác phẩm văn học và nghệ thuật tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII- XIX.
Hớng trả lời:
- Si- lơ, Gớt, nhà thơ ngời Đức
- Thi sĩ Bai- rơn, nhà văn Thác- cơ- rê, Đích- ken ngời Anh
- Nhà văn Ban- dắc, ngời Pháp
- Nhà văn Gơ- gơn, Lep Tơn- xtơi, ngời Nga - Mơ- da, nhạc sĩ ngời áo
- Bết- tơ- ven, nhạc sĩ ngời Đức - Sơ- panh, nhạc sĩ ngời Ba Lan
Những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ tiêu biểu trên đã dùng ngịi bút của mình kịch liệt phê phán chế độ phong kiến lỗi thời, châm biếm bọn thống trị phản động, ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.
Sơ kết bài học:
Kĩ thuật, khoa học và văn học nghệ thuật đã thực sự là một cuộc cách mạng, đạt nhiều thành tựu to lớn và cĩ ý nghĩa về nhiều mặt cả về vật chất lẫn tinh thần
Chơng III
Bài 9 ấn độ I. Mục tiêu bài học
Thơng qua giờ dạy giúp học sinh nắm những vấn đề sau
1. Kiến thức
+ Quá trình và chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh đối với ấn Độ.
+Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân ấn Độ với những cuộc đấu tranh tiêu biểu: Xi-pay, Bom-bay, tinh thần đấu tranh anh dũng của nơng dân, binh lính, cơng nhân.
+ Nhân tố mới trong trào đấu tranh ấn Độ đĩ là vai trị của giai cấp t sản và việc Đảng Quốc đại thành lập.
2. T tởng, tình cảm
-Bồi dỡng lịng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực Anh.
-Biểu lộ sự thơng cảm và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.
3. Kĩ năng
+Bớc đầu phân biệt các khái niệm" Cấp tiến, Ơn hồ" và đánh giá vai trị của giai cấp t sản ấn Độ.
+Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
II. Phơng tiện dạy học
1. Bản đồ về "Phong trào cách mạng ấn Độ cuĩi thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX" . 2.Tranh ảnh về đất nớc và con ngời ấn Độ
III.Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi1: Nêu những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật- khoa học?
Nội dung trả lời:
+Về khoa học tự nhiên: Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn, Lơ-mơ-nơ-xốp tìm ra định luật bảo tồn vật chất và năng lợng, Đác- uyn nêu ra thuyết tiến hố và di truyền...
+ Về khoa học xã hội: Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng ra đời ở Đức(Phoi-ơ-bách và Hê ghen), kinh tế chính trị học ở Anh...
Câu hỏi 2: Văn học, nghệ thuật cĩ vai trị nh thế nào trong cuộc đấu tranh vì quyền sống của nhân dân?
Nội dung trả lời:
+ Văn học phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phĩng nhân dân áp bức.
+ ở Pháp kịch liệt phê phán chế độ phong kiến.
+ ở Đức ca gợi đấu tranh vì tự do của nhân dân giải pgĩng mọi ngời khỏi áp bức của nhà giàu.
+ở Anh văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền, phê phán bất cơng.
2. Giảng bài mới * Mở bài
ấn Độ là quốc gia cĩ lịch sử văn hố lâu đời, là nơi phát sinh ra nhiều tơn giáo lớn. ấn Độ từ đã đợc lâu các nhà buơn Ba T, ả Rập biết tới, năm 1498 Va-xcơ đơ Ga- ma đã tìm tới ấn Độ, từ đĩ các nớc phơng Tây đã tìm cách xâm lợc ấn Độ cuối cùng thực dân Anh đã đặt nền thống trị ở đây, để hiểu rõ những chính sách thống trị của thực dân Anh ở ấn Độ nh thế nào? và cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống thực dân Anh diễn ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiết học hơm nay.
*Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục 1. Sự xâm lợc và chính sách thống trị của Anh
Hoạt động 1
* Mức độ kiến thức cần đạt
Giúp học sinh nắm đợc quá xâm lợc của thực dân Anh ở ấn Độ.
*Tổ chức thực hiện
+GV yêu cầu HS tự đọc đoạn đầu mục trong SGK . + GV tổ chức cho HS hoạt động theo câu hỏi: Em hãy cho biết quá trình xâm lợc của thực dân Anh ở ấn Độ diễn ra nh thế nào?
Hớng trả lời:
+Từ thế kỉ XVI thực dân phơng Tây đã từng bớc xâm l- ợc ấn Độ.
+ Đầu thế kỉ XVIII Anh và Pháp tranh giành ấn Độ, kết quả Anh chinh phục và đặt ách thống trị ấn Độ. +GV nhận xét các câu trả lời của HS, bổ sung và kết luận. Hoạt động 2 * Mức độ kiến thức cần đạt HS nắm đợc những chính sách thống trị của thực dân Anh ở ấn Độ. * Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS tự tìm hiểu bảng thống kê trong SGK sau đĩ tổ chức cho các em thảo luận nhốm với câu hỏi: Qua việc tìm hiểu bảng thống kê trên em cĩ nhận xét gì chính sách bĩc lột của thực dân Anh và hậu quả của nĩ đối với ấn Độ?
+GV gọi HS trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung và kết luận:
+HS đọc tự đọc SGK.
+Một số HS lần lợt trả lời câu hỏi .
+HS ghi nhớ nội dung quá trình Anh xâm lợc và dặt ách thống trị ở ấn Độ.
-Bảng thống kê cho thấy xuất khẩu lơng thực của ấn Độ tăng nhanh nhng số ngời chết đĩi cũng tăng lên, chỉ trong vịng 15 năm, từ 1875 đến 1900 đã cĩ 15 triệu ngờ chết đĩi .
+ GV tổ chức cho HS tìm hiểu về chính sách thống trị của thực dân Anh ở ấn Độ với câu hỏi:Em hãy cho biết cùng với chính sách bĩc lột về kinh tế thực dân Anh cịn thực hiện những chính sách thống trị nh thế nào ở ấn Độ?
Trớc khi yêu cầu HS trả lời GV cĩ thể gợi ý một số nội dung nh chúng đã lợi dụng đẳng cấp, tơn giáo và các tập quán lạc hậu cổ xa để thống trị nh thế nào? Về văn hố chúng thi hành chính sách gì?
Hớng trả lời:
+Thực dân Anh lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp tơn giáo và sự tồn tại của nhiều vơng quốc để áp dụng chính sách " chia để trị ".
+Về văn hố giáo dục, chúng thi hành chính sách " ngu dân" , khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xa.
+ GV gọi HS trả lời câu hỏi sau đĩ bổ sung và chốt ý về .
+GV kết luận: sau hơn hai thế kỉ, thực dân Anh đã hồn thành giai đoạn xâm lợc ấn Độ biến nơi đây trở thành thuộc đại để vơ vét bĩc lột và tiêu thụ hàng hố.
Mục II. Phong trào đấu tranh gải phĩng dân tộccủa nhân dân ấn Độ
Hoạt động 1
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết tại sao cuộc khởi nghĩa Xi-pay lại bùng nổ?
Hớng trả lời: + Do sự xâm lợc và thống trị tàn ác của thực dân Anh đối với nhân dân ấn Độ.
+GV trình bày diễn biến: Tháng 8-1857, 60000 lính Xi- pay cùng nhân dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa nhanh chĩng lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung. Nghĩa quân đã lập chính quyền ở ba thành phố lớn, cuộc khởi nghĩa duy trì kéo dài trong hai năm (1857-1859).
+ GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa của cuộc
+Một số HS trả lời câu hỏi về nhận xét của mình về hậu quả