Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị và bĩc lột về kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo án sử 8 cả năm (theo pp mới củ BGD) (Trang 145 - 148)

cai trị và bĩc lột về kinh tế.

- Thái độ của triều đình Huế: Đối với Pháp tiếp tục muốn thơng lợng để chia sẻ quyền thống trị - đối với nhân dân thì ra sức bĩc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nơng dân.

- Kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu.

Mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS hiểu đợc thực dân Pháp đã xúc tiến kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất nh thế nào?

* Tổ chức thực hiện

+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm , câu hỏi: Vì sao sau khi chiếm Nam Kì, Pháp lại xúc tiến việc xâm chiếm Bắc Kì?

Hớng trả lời:

- Âm mu của Pháp là muốn chiếm tồn bộ Việt Nam để làm thuộc địa, nêm chiếm xong Nam Kì, tất nhiên sẽ chiếm Bắc Kì.

- Bắc là nơi giàu tài nguyên, đơng dân; lại cĩ sơng

HS tham gia thảo luận và ghi nhớ vào vở ghi

HS thảo luận nhĩm và cử ngời trả lời câu hỏi

Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của Trung Quốc...Do vậy, Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì là một vấn đề sống cịn cho tơng lai quyền thống trị của Pháp ở vùng Viễn Đơng.

+ GV cho HS đọc 5 dịng đầu của mục 2- SGK (trang 120), suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vậy Pháp đã xúc tiến kế hoạch đánh chiếm Bắc kì nh thế nào?

Hớng trả lời:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp "hải phỉ", cho tên lái buơn Đuy- puy vào gây rối ở Hà Nội (GV tờng thuật sơ lợc vụ này) - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy, Pháp cử Gác- ni- ê chỉ huy 200 quân kéo quân ra Bắc.

hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm đợc nét chính của của tiến trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Tấm gơng dũng cảm của Nguyễn Tri Phơng

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS đọcSGK (Sáng ngày...Nam Định) và yêu cầu ghi nhớ vào vở ghi:

- 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội

- Quân ta cĩ 7.000 do Nguyễn Tri Phơng chỉ huy chống cự khơng nổi.

- Nguyễn Tri Phơng bị thơng, bị bắt, nhịn ăn mà chết.

- Sau khi chiếm đợc Hà Nội, quân Pháp nhanh chĩng chiếm Hng Yên, Phủ Lí, Hải Dơng, Ninh Bình, Nam Định.

+ GV nêu câu hỏi: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội

đơng hơn (7.000) mà khơng thắng đợc giặc (200)?

Hớng trả lời:

Do thái độ của triều đình hi vọng vào thơng lợng để chuộc Nam Kì nên khơng cơng quyết chống giặc (triều đình căn dặn các địa phơng "khơng nên để lộ hình tích

tỏ ra bận rộn để tránh ngời Pháp ngờ vực"

+ GV nhấn mạnh tấm gơng khơng chịu đầu hàng giặc của Nguyễn Tri Phơng (ơng sinh năm 1800, mất năm 1873, ngời làng Chi Long, huyện Phong Điền , tỉnh

HS đọc SGK, tìm câu trả lời và ghi nhớ vào vở.

HS đọc SGK và ghi nhớ vào vở ghi

Quảng Trị)

Mục 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874)

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm đợc nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS đọc đoạn in nhỏ trong SGK, mục 3, chỉ trên lợc đồ để HS hình dung cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì, yêu cầu HS ghi nhớ:

- Trận chiến đấu ở cửa ơ Thanh Hà (Hà Nội)

- Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)

- Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị ở Nam Định

hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm đợc nét chính của trận Cầu Giấy (1873). Nội dung chính của Hiệp ớc Giáp Tuất (1874)

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Nhận thấy sau khi chiếm đợc Hà Nội, quân Pháp vội chia nhau đi chiếm một số tỉnh thuộc đồng bằn Bắc Bộ, do vậy mà lực lợng giữ Hà Nội rất mỏng; quân ta đã tổ chức từ hai ngả Bắc Ninh, Sơn Tây hai cánh quân của Trơng Quang Đản, Hồng Tá Viêm phối hợp với đội quân Cờ đen của Lu Vĩnh Phúc đã bao vây Hà Nội.

Để phá vỡ thế bị bao vây, Gác- ni- ê liều mạng hành quân lên Sơn Tây (21/12/1873). Đến Cầu Giấy giặc bị phục kích, quân ta chiến đấu dũng cảm, mu trí tiêu diệt đợc nhiều giặc, Gác- ni- ê bị chết tại trận.

Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, cịn quân dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đĩ, triều đình và thực dân Pháp lại thoả thuận nhau bằng việc kí Hiệp ớc Giáp Tuất (15/3/1874), nội dung chính: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp.

+ GV nêu câu hỏi: Vì sao triều đình kí Hiệp ớc Giáp

theo dõi trên lợc đồ và ghi nhớ vào vở ghi

Tuất. Nhận xét về Hiệp ớc này?

Hớng trả lời:

- Với chiến thắng Cầu Giấy là thời cơ tốt cho ta tiến lên phản cơng tiêu diệt quân thù, giành lại đất đai đã mất. Nhng triều đình vì lợi ích dịng họ và giai cấp; cộng vào đĩ là ảo tởng vào con đờng thơng lợng...nên đã kí Hiệp ớc.

- Với Hiệp ớc Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thơng mại của Việt Nam.

Sơ kết bài học: Chúng ta đã thấy hai thái độ đối lập giữa triều đình và nhân dân trong việc chống thực dân Pháp xâm lợc Bắc Kì. Trong khi nhân dân hăng hái chống giặc, lập nên chiến thắng Cầu Giấy, thì ngợc lại vì quyền lợi ích kỉ của dịng họ, của giai cấp và quá ảo tởng vào thơng lợng để chuộc lại Nam Kì nên triều đình khơng kiên quyết chống giặc, cản trở nhân dân kháng chiến, nên dẫn tới hậu quả nghiêm trọng: Pháp chiếm Bắc Kì, kí Hiệp ứơc Giáp Tuất là điều tất yếu đối với triều đình.

tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ

1. Câu hỏi: Sau năm 1867, tình hình Việt Nam cĩ gì nổi bật?

Trả lời:

Một phần của tài liệu Giáo án sử 8 cả năm (theo pp mới củ BGD) (Trang 145 - 148)