1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : hãy cho biết những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 929 – 1933 đối với các nớc t sản châu Âu?
Trả lời:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa + Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
+ Hàng trăm triệu ngời chủ yếu là cơng nhân và nơng dân rơi vào tình trạng đĩi khổ.
Câu hỏi 2: Trình bày cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Pháp.
Trả lời:
+ Đảng cộng sản huy động nhân dân xuống đờng đấu tranh. Tháng 5 – 1935, mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít đợc thành lập bao gồm Đảng cộng sản và Đảng xã hội và nhiều đảng phái chính trị khác.
+ Trong cuộc tổng tuyển cử 5 – 1936, mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi, chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp thành lập và thi hành một số chính sách tiến bộ.
2. Giảng bài mới * Mở bài
Tiết học hơm trớc chúng ta vừa tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội châu âu trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới với điểm nổi bật là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bủng nổ, chủ nghĩa phát xít nắm chính quyền ở một số n- ớc, cịn ở bên kia bờ đại dơng tình hình nớc Mĩ nh thế nào? cĩ bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế hay khơng? những chính sách của giới cầm quyền Mĩ ra sao? đĩ chính là nội dung của bài học hơm nay.
* Bài mới
Cơng việc của thầy Cơng việc của trị
Mục I. Nớc Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX Hoạt động 1
* Mức độ kiến thức cần đặt
Học sinh nắm đợc tình hình kinh tế Mĩ trong những thập niên 20 của thế kỉ
+ Trớc hết giáo viên treo bản đồ thế giới lên bảng giới thiệu vị trí nớc Mĩ.
+ Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm với câu hỏi:
Em hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Trớc khi học sinh trả lời giáo viên cĩ gợi một số nội dung sau
- Nớc Mĩ tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì giành đợc nhiều quyền lợi về buơn bán vũ khí.
- Giành u thế của nớc thắng trận. Điều đĩ thuận lợi cho kinh tế Mĩ phát triển .
giáo viên chỉ bản đồ
+ Kết hợp với giáo viên giới thiệu hai bức tranh: Hình 65 “Bãi đỗ xe ở Niu oĩc năm 1928” và Hình 66 (cơng nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ) Hớng trả lời:
+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chĩng.
+ Mĩ bớc vào thời kì phồn vinh và trở thành trung tâm cơng nghiệp, thơng mại, tài chính quốc tế.
+ Giáo viên trình bày về những biểu hiện sự phát triển kinh tế Mĩ: trong những năm 1923 – 1929, sản lợng cơng nghiệp của Mĩ tăng 69%; năm 1928 vợt quá sản l- ợng cơng nghiệp tồn châu Âu và chiếm 48% tổng sản l- ợng cơng nghiệp thế giới Mĩ đứng đầu nhiều ngành cơng nghiệp nh sản xuất ơtơ, dầu lửa, thép. Về tài chính Mĩ nắm 60% dự trữ vàng thế giới.
+ Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân sự phát triển kinh tế Mĩ?
Hớng trả lời:
+ Cải tiến kĩ thuật thực hiện phơng pháp sản xuất dây truyền.
+ Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu hai bức tranh
+ Một số học sinh lần lợt trả lời câu hỏi và ghi nhớ về tình hình kinh tế Mĩ trong những thập niên 20 thế kỉ XX
+ Tăng cờng độ lao động và bĩc lột cơng nhân.
Hoạt động 2
* Mức độ kiến thức cần đạt
Học sinh tình hình xã hội Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX
lời câu hỏi
+ Học sinh ghi nhớ nguyên nhân sự phát triển kinh tế Mĩ
* Tổ chức thực hiện
+ Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét hình 67 “nhà ở của ngời lao động Mĩ trong năm 20” và nêu câu hỏi. Em hãy cho biết tình hình xã hội Mĩ trong những năm 20 của thế kỉe XX.
+ Học sinh quan sát bức hình 67
Hớng trả lời:
+ Cơng nhân, ngời lao động làm thuê, dân nghèo thành thị phải sống chui rúc trong các ổ chuột, lún trạ tạm bợ, khơng cĩ những điều kiện tối thiểu sinh sống.
+ Sự giàu cĩ ở nớc Mĩ chỉ nằm trong tay một số ngời, đĩ là sự phân phối khơng cơng bằng trong xã hội Mĩ.
+ Nạn phân biệt chủng tộc, dẫn đến phong trào đấu tranh của cơng nhân và những ngời lao động, Đảng cộng sản Mĩ thành lập.
Mục II. Nớc Mĩ trong những năm 1929 1939–
Hoạt động1
* Mức độ kiến thức cần đạt
Học sinh nắm đợc sự khủng hoảng kinh tế Mĩ trong những năm 1929 – 1939 và những biểu hiện của nĩ.
* Tổ chức thực hiện
+ Giáo viên cho học sinh đọc SGK kết hợp với quan sát bức tranh hình 68 "Dịng ngời thất nghiệp trên đờng phố Niu oĩc" Nêu câu hỏi : Hãy cho biết nền kinh tế Mĩ trong những năm 1929 – 1933 nh thế nào?
+ Học sinh trả lời câu hỏi và ghi nhớ về tình hình xã hội Mĩ
+ Học sinh đọc đoạn đầu mục II trong SGK
và quan sát bức tranh
Hớng trả lời :
+ Cuối tháng 10-1929 nớc Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế cha từng thấy.
+ Khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính rồi lan rộng ra các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp.
+ Hàng nghìn ngân hàng, cơng ty cây cơng nghiệp và th- ơng mại bị phá sản… + Một số học sinh lần lợt trả lời và ghi nhớ tình hình kinh tế Mĩ trong những năm 1929 – 1939.
+ Giáo viên cho học sinh đọc phần chữ nhỏ trong SGK và nêu câu hỏi: Em hãy cho biết gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
+ Học sinh đọc phần chữ nhỏ trong SGK
Hớng trả lời:
+ Hậu quả cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai: cơng nhân, những ngời lao động làm thuê, nơng dân. + Những ngời thất nghiệp cịn tham gia các cuộc đi bộ vì đĩi, địi trả thất nghiệp
Hoạt động 2
* Mức độ kiến thức cần đạt
nắm đợc nội dung chủ yếu của chính sách mới của P.Rurơven
*Tổ chức thực hiện.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ trong sách giáo khoa kết hợp với việc quan sát bức tranh hình 69 “Bức tranh đơng thời mơ tả chính sách mới – ngời khổng lồ tợng trng cho Nhà nớc” và nêu câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung của chính sách kinh tế mới của P.Rurơven
+ Học sinh trả lời câu hỏi
+ Học sinh đọc phần chữ nhỏ trong SGK và quan sát bức tranh
+ Ban hành các đạo luật về phục hng nơng nghiệp, cơng nghiệp và ngân hàng dới sự kiểm sốt của Nhà nớc.
+ Nhà nớc tăng cờng vai trị của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng tổ chức lại sản xuất cứu trợ ngời thất nghiệp tạo nên nhiều việc làm mới.
+ Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy nêu nhận xét của mình về chính sách qua bức tranh “ngời khổng lồ…”
ợt trả lời câu hỏi và ghi nhớ nội dung chính sách mới
Hớng trả lời
+ Nhà nớc tăng cờng vai trị kiểm sốt đối với nền kinh tế + Nhà nớc cĩ vai trị hỗ trợ đối với nền sản xuất và đời sống của ngời lao động.
+ Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy cho biết kết quả của chính sách mới?
+ Học sinh trả lời suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh
Hớng trả lời:
+ Cứu nguy chủ nghĩa t bản Mĩ
+ Giải quyết đợc phần nào những khĩ khăn của ngời lao động
+ Gĩp phần làm cho nớc Mĩ duy trì đợc chế độ dân chủ t sản.
- Học sinh trả lời ghi nhớ kết quả của chính sách mới.
Sơ kết bài học
- Trong những năm 20 của thế kỉe XX do những điều kiện thuận lợi và chính sách phù hợp nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chĩng.
- Tuy nhiên nớc Mĩ khơng thốt khỏi cuộc khủng hoảng về kinh tế.
- chính sách kinh tế mới của Ph. Rurơven đã cứu nguy cho nớc Mĩ thốt khỏi khủng hoảng.
Dặn dị học sinh
- Học bài cũ
- Đọc trớc bài mới về “Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)”
Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) bài 19
Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) i. mục tiêu bài học
Thơng qua giờ dạy giúp HS các vấn đề sau
1. Kiến thức
+ Giúp HS nắm đợc tình hình kinh tế nớc Nhật trong thời gian 1918- 1929 tuy cĩ phát triển kinh tế nhng chỉ đợc thời gian ngắn, và biết so sánh với kinh tế Mĩ trong cùng thời gian này.
+ HS biết cắt nghĩa hồn cảnh Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lợng lãnh đạo phong trào cơng nhân.
+ Nắm đợc nét khái quát quá trình phát xít hố ở Nhật trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
2. T tởng, tình cảm
+ Giáo dục tinh thần đồn kết với nhân dân Nhật Bản.
+ Giáo dục t tởng chống phát xít, chống chiến tranh xâm lợc.
3. Kĩ năng
+ Biết cách dùng kí hiệu bản đồ thể hiện cuộc chiến tranh xâm lợc Trung Quốc của Nhật trên lợc đồ.
+ Biết cách kết nối các sự kiện để hiểu bản chất sự kiện, hiện tợng lịch sử.
ii. phơng tiện dạy học
+ Lợc đồ đế quốc Nhật Bản.
+ ảnh: - Thủ đơ Tơ- ki- ơ sau trận động đất 9/1923.
- Quân Nhật chiếm đĩng vùng Đơng Bắc Trung Quốc năm 1931
iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Kinh tế Mĩ đã phát triển nh thế nào trong thập niên của thế kỉ XX? Nguyên nhân chính của sự phát triển đĩ.
Trả lời: + Trong những năm 1923- 1929, sản lợng cơng nghiệp Mĩ tăng 69%, năm 1928, vợt quá sản lợng của tồn châu Âu và chiếm 48% sản lợng cơng nghiệp thế giới. + Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành cơng nghiệp sản xuất ơ tơ, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng thế giới.
+ Nguyên nhân chính của sự phát triển đĩ nhờ Mĩ là nớc thắng trận trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thu đợc nhiều lợi nhuận. Mặt khác Mĩ chú trọng tận dụng kĩ thuật và bĩc lột cơng nhân.
2. Câu hỏi: Nội dung chính của Chính sách mới của Mĩ thực hiện năm 1932. Tác dụng của chính sách đĩ.
Trả lời: + Nội dung chính: Bao gồm các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi, phát triển kinh tế, tài chính với những qui định chặt chẽ, đặt dới sự kiểm sốt của Nhà nớc.
+ Tác dụng làm cho nớc Mĩ thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933.
2. Giảng bài mới * Mở bài
Tiết học trớc chúng ta đã học về nớc Mĩ, một nớc t bản khơng những chiến thắng trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mà cịn thu đợc rất nhiều lợi nhuận nên kinh tế rất phát triển sau chiến tranh và đã thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một nớc t bản ở châu á- Nhật Bản, trong những năm 1918- 1939 để hiểu đợc tình hình kinh tế- xã hội ở Nhật tại sao lại khơng phát triển nh Mĩ và tại sao Nhật lại phát xít hố bộ máy nhà nớc. Đĩ là nội dung chính của tiết học hơm nay.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính về sự phát triển kinh tế của Nhật trong một vài năm đầu sau chiến tranh và cắt nghĩa đợc nguyên nhân của sự phát triển ngắn ngủi ấy.
* Tổ chức thực hiện:
+ GV treo "Lợc đồ đế quốc Nhật" lên bảng và trình bày: Đây là đế quốc Nhật Bản, một nớc duy nhất ở châu á phát triển chủ nghĩa t bản và trở thành một cờng quốc đợc các nớc lớn thừa nhận. Trong và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, với thời gian ngắn ngủi vài năm, kinh tế Nhật Bản khá phát triển...
+ GV nêu Câu hỏi: Em hãy tìm trong SGK những biểu hiện cụ thể sự phát triển kinh tế Nhật trong và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Hớng trả lời:
- 1914- 1919, sản lợng cơng nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần.
- Sau chiến tranh, nhiều cơng ti mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hố ra các thị trờng châu á.
+ HS quan sát lợc đồ và nghe GV trình bày
+ HS xem SGK để tìm câu trả lời, nghe GV kết luận và ghi nhớ vào vở ghi
GV cho HS ghi và nhấn mạnh sự phát triển đĩ chỉ ở một vài năm đầu sau chiến tranh.
+ GV tổ chức cho HS thảo luận Câu hỏi: Vì sao kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh?
Hớng trả lời:
- Tàn d phong kiến cịn tồn tại nặng nề trong nơng thơn làm nơng nghiệp khơng cĩ gì thay đổi.
- Giá sinh hoạt đắt đỏ sau chiến tranh làm cho sức mua của nhân dân bị sút kém
- ảnh hởng của trận động đất tháng 9/1923 làm cho thủ đơ Tơ- ki- ơ sụp đổ hồn tồn.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt
Hiểu đợc những điểm giống nhau và khác nhau về sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật trong thời kì sau chiến tranh
* Tổ chức thực hiện
+ GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:So sánh về sự phát triển của Nhật với Mĩ trong cùng thời gian này cĩ gì giống và khác nhau?
Hớng trả lời:
+ Giống nhau: cùng là nớc thắng trận, thu nhiều lợi nhuận, khơng mất mát gì nhiều...
+ Khác nhau: kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chĩng do cải tiến kĩ thuật, bĩc lột cơng nhân... Nhật nơng nghiệp trì trệ, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh...
hoạt động 3.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh và vai trị của Đảng Cộng sản Nhật Bản.
* Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK (5 dịng cuối trang 96) và nêu câu hỏi Tình hình xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh cĩ gì nổi bật?
Hớng trả lời:
+ Do hậu quả của chiến tranh, giá cả sinh hoạt đắt đỏ, động đất ở To- ki- ơ...các cuộc đấu tranh bùng nổ: "bạo động lúa gạo", cơng nhân bãi cơng.
+ HS tham gia thảo luận theo nhĩm và ghi nhớ vào vở ghi theo kết luận của GV
+ HS quan sát ảnh
"Thủ đơ Tơ- ki- ơ sau trận động đất 9/1923"
+ HS tham gia thảo luận nhĩm và trả lời, ghi nhớ lời kết luận của GV
+ HS đọc SGK và tìm câu trả lời. Ghi
+ 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập.
Mục II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hiểu đợc cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã giáng địn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản nh thế nào?
* Tổ chức thực hiện
+ GV trình bày: Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mĩ, sau đĩ lan rộng ra tồn thế giới và kéo dài đến năm 1933. Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của hầu hết các nớc trên thế giới, trong đĩ cĩ nớc Nhật Bản.
+ GV yêu cầu HS tự đọc 5 dịng đầu mục II. Nhật Bản
trong những năm 1929- 1939. để tìm những biểu hiện
cuọc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã giáng một địn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản nh thế nào?
Hớng trả lời:
- So với năm 1929, sản lợng cơng nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thơng giảm 80%.
- 3 triệu ngời thất nghiệp. Cuộc đấu tranh của cơng nhân, nơng dân diễn ra quyết liệt
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Nắm đợc Nhật Bản đã thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách nào?
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi Tiết học trớc chúng ta đã thấy Mĩ