0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Kết luận và đề nghị Kết luận

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA N, P, K ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ PHÊ CHÈ CATIMOR TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN Ở HƯỚNG HOÁ QUẢNG TRỊ (Trang 128 -140 )

- Khảo nghiệm một số mô hình bón phân cho giống càphê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị

Kết luận và đề nghị Kết luận

Kết luận

1/ Đa số hộ nông dân trồng cà phê ở Khe Sanh, H−ớng Hoá, Quảng Trị sử dụng phân bón cho cà phê không theo khuyến cáo, bón tuỳ tiện, mất cân đối N, P, K nghiêm trọng. Ng−ời trồng cà phê ch−a chú trọng đến sử dụng phân chuồng và tận dụng tàn d− thực vật trên lô, vỏ quả cà phê qua chế biến để bón. Chính vì vậy, năng suất cà phê thấp, không ổn định, v−ờn cây kém bền vững và hiệu quả kinh tế thấp.

2/ Đất đỏ Bazan ở H−ớng Hoá - Quảng Trị thuộc loại đất chua nhiều, chất hữu cơ trung bình, giầu N và P tổng số. Hàm l−ợng P dễ tiêu thuộc loại trung bình và hơi thiếu kali trao đổi, pH thấp... Đối chiếu với tiêu chuẩn phân cấp đất trồng cà phê thì đất đai ở đây thích hợp cho việc phát triển giống cà phê chè. Sau 4 năm thực hiện thí nghiệm phân bón, ở các công thức đ−ợc bón phân, tính chất hoá học của đất biến động ch−a đáng kể.

3/ Cả 3 nguyên tố N, P, K đều đóng vai trò quan trọng đối với giống cà phê chè Catimor trong giai đoạn KTCB cũng nh− trong giai đoạn kinh doanh tại H−ớng Hoá, Quảng Trị đ−ợc sắp xếp theo thứ tự nh− sau:

Cà phê KTCB: N> K> P và NPK> NP> NK>PK Cà phê kinh doanh: K≥ N>P và NPK> PK≥NK≥ NP

4/ Trong thời kỳ KTCB, công thức bón phân N, P, K hợp lý cho cà phê là: 150N - 150 P2O5 - 150 K2O. Trong thời kỳ kinh doanh, có thể chọn một trong các tổ hợp sau đây: 200N - 100P2O5 - 200K2O; 300N - 150P2O5 - 400K2O cho năng suất cao (2,84 – 3,32 tấn nhân/ha) và tỷ suất lợi nhuận ( VCR ) cao nhất ( 5,96 – 4,86).

5/ Kết quả khảo nghiệm trong mô hình sản xuất cho thấy hai tổ hợp phân bón chọn ra từ kết quả nghiên cứu bón cho cà phê kinh doanh, đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn tổ hợp phân bón đã đ−ợc khuyến cáo tr−ớc đây. Tốt

nhất là tổ hợp phân bón 300N-150P2O5-400K2O cho năng suất 2,63 tấn nhân/ha, v−ợt 0,73 tấn nhân với lãi suất 28,74 triêụ đồng/ha, v−ợt 9,11 triệu đồng so với công thức khuyến cáo. Tổ hợp 200N-100P2O5- 200K2O cho năng suất v−ợt 0,25 tấn/ha và lãi suất v−ợt 4,0 triệu đồng/ha so với công thức khuyến cáo.

6/ Sử dụng vỏ quả cà phê đã qua chế biến kết hợp với phân hoá học bón cho cà phê có thể giảm l−ợng phân khoáng N, P, K t−ơng ứng với l−ợng N, P, K có trong vỏ quả cà phê, vừa nâng cao năng suất, giảm đ−ợc l−ợng phân hoá học, có tác dụng bảo vệ môi tr−ờng lại tăng hiệu quả kinh tế. Công thức có hiệu quả nhất là 5 tấn vỏ quả cà phê đã qua chế biến + 150N + 70P2O5 + 150K2O.

Đề Nghị

1/ Khuyến cáo ng−ời dân sản xuất cà phê chè Catimor tại Quảng Trị sử dụng công thức bón phân cân đối, hợp lý: với cà phê KTCB: 150 N – 150 P2O5 – 150 K2O. Đối với cà phê kinh doanh: để đạt năng suất ≥ 2,0 tấn nhân/ha, nên sử dụng mức phân bón: 200 – 250 N, 100 P2O5 và 200 – 250 K2O cho hiệu quả kinh tế cao.

2/ Nên tận dụng vỏ quả cà phê qua chế biến với l−ợng 5 tấn vỏ quả kết hợp với 150 N – 70 P2O5 – 150 K2O phân hoá học để bón cho 1 ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao.

3/ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ảnh h−ởng việc bón phân lân nung chảy đến biến động tỷ lệ Ca/Mg, K/Mg, K/Ca trong dung dịch đất, tỷ lệ K/Mg trong lá cà phê và hiệu lực của phân kali cho cà phê Arabica trên đất Bazan nghèo l−u huỳnh và có độ pH thấp.

Danh mục công trình công bố có liên quan đến luận án

1. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải (2003), “Bón phân cân đối cho cà phê chè

Catimor kinh doanh phải c−a đốn do s−ơng muối tại Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 11/2003, 1425 - 1427.

2. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải, Nguyễn Văn Quang (2004), “Nghiên

cứu hiệu lực của NPK cho cà phê kinh doanh trên đất Bazan tại Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 7/2004, 955 - 957.

3. Bùi Văn Sỹ, Hoàng Minh Tấn (2003), “Hiệu quả phối hợp NPK đến

sinh tr−ởng và năng suất cà phê Catimor thời kỳ kinh doanh trên đất đỏ Bazan tại H−ớng Hoá - Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Tr−ờng ĐHNN1 Hà Nội, Tập 1, số 4/2003.

4. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải, Nguyễn Văn Quang (2004), “Hiệu lực

các yếu tố phân bón NPK đối với cà phê Catimor thời kỳ KTCB trên đất Bazan tại Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 9/2004, 1267 – 1271.

5. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải (2004), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của hữu cơ, khoáng tới sinh tr−ởng cà phê chè Catimor KTCB tại Al−ới – Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 10/2004, 1340 – 1342.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Hoàng Anh (1996), “Những biện pháp cải tiến nâng cao chất l−ợng cà phê xuất khẩu”, Thông tin chuyên đề của Tổng công ty Cà phê Việt Nam, (2), 11 2. Blazejczyk K., Krawczyk B. (1995), “Diễn biến nhiệt trong các lô cà

phê d−ới ảnh h−ởng của cây che bóng và cây chắn gió”, Kỷ yếu kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê, 492 - 512.

3. Nguyễn Văn Bộ, Đặng Đức Duy (1998), “Nghiên cứu tổ hợp N P K

cho cà phê Catimor kinh doanh 1 tại Sơn La”, Báo cáo khoa học 1998,

Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê chè. 10 TCN 527 - 2002.

5. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hoá, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Võ Chấp (1997), “Điều tra đánh giá thành phần sâu hại, diễn biến và

tác hại của các loài rệp”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê, 376 - 388.

7. Nguyễn Tri Chiêm, Đoàn Triệu Nhạn (1974), “Tình hình diễn biến

một số đặc tính lý hoá đất Bazan trồng cà phê, cao su ở Phủ Quỳ”,

Nghiên cứu đất phân, Tập 4, 3 – 26.

8. Nguyễn Tri Chiêm (1993), “Chẩn đoán nhu cầu dinh d−ỡng khoáng cho cây cà phê để có cơ sở bón phân hợp lý”, Kết quả 10 năm nghiên cứu Khoa học (1983- 1994), Viện nghiên cứu Cà phê, 298- 312

9. Coste René (1989), Cây cà phê, Xí nghiệp in tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

10. De Geus (1983), H−ớng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Phan Thị Hồng Đạo (1986), “Một số kết quả b−ớc đầu tổ hợp phân bón khoáng và liều l−ợng phân lân đối với cà phê con trong giai đoạn v−ờn −ơm”, Kết quả nghiên cứu Khoa học 1983- 1993, Viện nghiên cứu Cà phê.

12. Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Tề (1996), “Một số

kết quả nghiên cứu về điều kiện sinh thái và vấn đề hoàn thiện hệ thống canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện H−ớng Hoá, tỉnh Quảng Trị”, Nông nghiệp trên đất dốc - Thách thức và tiềm năng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 103 - 116.

13. Trần Kim Đồng (1991) Giáo trình sinh lý cây trồng, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

14. Grodzinxki A.M. (1981), Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.

15. Nguyễn Khả Hoà (1994), Lân đối với cà phê chè, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 94.

16. Nguyễn Khả Hoà (1995), “Lân với cây cà phê”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá, Hà Nội.

17. Ngô Văn Hoàng (1964), Kỹ thuật trồng cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Tr−ơng Hồng và ctv. (1995), Lân cho cây cà phê vối kinh doanh, Báo cáo tại hội nghị Khoa học các tỉnh phía Nam tháng 8/1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

19. Tr−ơng Hồng và ctv. (1997), “Hiện trạng sử dụng phân bón cho cà

20. Tr−ơng Hồng (1999), “Nghiên cứu xác định tổ hợp NPK cho cà phê vối kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan và đất xám gơnai ở Kontum”,

Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, TPHCM.

21. Võ Minh Kha (1996), H−ớng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội..

22. L−ơng Đức Loan (1991), “Vai trò của chất hữu cơ trong việc nâng cao

độ phì nhiêu của đất trồng cà phê”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 6.

23. L−ơng Đức Loan, Nguyễn Tử Hải, Hồ Trung Trực (1996), “Biện

pháp canh tác nhằm bảo vệ đất chống xói mòn, ổn định độ phì nhiêu đất trồng cà phê thời kỳ xây dựng cơ bản”, Kết quả nghiên cứu khoa học,

quyển 2, Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

24. L−ơng Đức Loan - Trình Công T− (1997), “Khả năng thay thế phân

chuồng bằng phân xanh bón cho cà phê trên đất Bazan”, kết quả nghiên cứu khoa học (1987-1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên.

25. L−ơng Đức Loan (1997), “Một số tính chất đất bazan thoái hoá ở Tây

Nguyên và biện pháp khắc phục độ phì nhiêu”, Khoa học đất, số 9, 22- 23.

26. L−ơng Đức Loan (1997), “Vai trò của hữu cơ trong việc hồi phục độ

phì nhiêu đất dốc bị thoái hoá, bảo vệ và ổn định độ phì nhiêu”, Kết quả nghiên cứu Khoa học (1987 - 1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên. 27. L−ơng Đức Loan và ctv. (1997), “Hiệu quả sử dụng nguồn tàn d− hữu

cơ có sẵn trên lô bón cho cà phê kinh doanh”, Kết quả nghiên cứu khoa học (1987 - 1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên, 23-26.

28. Trần Kim Loang (1993), “Điều tra nghiên cứu bệnh gỉ sắt tại Tây

Nguyên”, Kỷ yếu kết quả 10- năm nghiên cứu Khoa học (1983 - 1993),

Viện nghiên cứu Cà phê, 334 - 381.

29. Tôn Nữ Tuấn Nam (1993), “Thăm dò ảnh h−ởng của yếu tố l−u huỳnh đến sinh tr−ởng và sản l−ợng cà phê qua các dạng và liều l−ợng phân N, K”, Kết quả nghiên cứu Khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê. 30. Tôn Nữ Tuấn Nam (1995), “Tác dụng của phân xanh, hữu cơ trồng

xen trong v−ờn cà phê kiến thiết cơ bản“, Kỷ yếu 10 năm nghiên cứu Khoa học 1983- 1994, Viện nghiên cứu Cà phê.

31. Tôn Nữ Tuấn Nam và ctv. (1997), “Sử dụng phân có chứa l−u huỳnh cho cà phê vối vùng Tây Nguyên“. Tháng 1/1997, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

32. Tôn Nữ Tuấn Nam, Tr−ơng Hồng, Trịnh Xuân Hồng (1997), “Điều tra

một số biện pháp kỹ thuật canh tác cà phê chè Catimor ở một số tỉnh n−ớc ta , Kết quả nghiên cứu Khoa học 1996, Viện nghiên cứu Cà phê, 287-297. 33. Tôn Nữ Tuấn Nam (1998), “Nghiên cứu bổ sung l−ợng phân N P K

thích hợp cho cà phê chè Catimor trồng trên đất đỏ Bazan vùng Buôn Ma Thuột“, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, (6), 245 - 246.

34. Tôn Nữ Tuấn Nam (1998), “Tổ hợp N P K thích hợp cho cà phê Chè

Catimor“, Báo cáo khoa học hàng năm, Viện nghiên cứu Cà phê.

35. Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Văn Hoà, Hồ Sỹ Nguyên, Nguyễn Thị Điệp (1998), “Tác động của phân N P K lên cà phê Chè Catimor trồng

trên đất Bazan vùng Tây Nguyên“, Báo cáo Khoa học hàng năm, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.

36. Tôn Nữ Tuấn Nam, Tr−ơng Hồng (1999), “Trích dẫn phần đất và phân

bón cho cà phê“, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 249- 250.

37. Nestle – Itochu – Vicofa (1995), Hội thảo cà phê nhân Việt Nam”. Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Buôn Mê Thuột, 1995.

38. Đoàn Triệu Nhạn, (1984), Báo cáo chẩn đoán dinh d−ỡng khoáng trong lá cà phê.

39. Đoàn Triệu Nhạn, (1990), “Cây cà phê ở Phủ Quỳ“, Một số kết quả nghiên cứu của trạm nghiên cứu cây nhiệt đới Tây Hiếu (1960 - 1990), 12 - 17.

40. Đoàn Triệu Nhạn (1999), “Vấn đề tiêu chuẩn chất l−ợng cà phê Việt Nam“, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 40- 48.

41. Đoàn Triệu Nhạn (1999), “Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên

thế giới“, cây cà phê Việt Nam,ầnh xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 42. Đoàn Triệu Nhạn (1999), Phân bố địa lý cây cà phê ở Việt Nam, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 100 - 111.

43. Nguyễn Sĩ Nghị (1982), Trồng cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Nguyễn Sĩ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, Nguyễn Võ Linh, Lê Huy Th−ớc (1996), Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp., Hà Nội.

45. Peru (1997), Sổ tay kỹ thuật trồng cà phê (Tài liệu dịch),

46. Sở Khoa học công nghệ và Môi tr−ờng tỉnh Quảng Trị (1998), Đặc điểm khí hậu và khí hậu nông nghiệp tỉnh Quảng Trị.

47. Phan Quốc Sủng (1987), Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê,

48. Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm (1993), “Kết quả sản xuất thử

giống cà phê Chè Catimor tại các vùng sinh thái khác nhau trong n−ớc”,

Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê.

49. Phan Quốc Sủng (1998), Báo cáo chuyên đề khoa học phát triển cây công nghiệp lâu năm (cây cà phê) làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Đắc Lắc, Sở Khoa học công nghệ và Môi tr−ờng Đắc Lắc - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.

50. Phan Quốc Sủng, Đoàn Triệu Nhạn (1999), “Lịch sử phát triển cà phê trên thế giới và Việt Nam”, Cây cà phê Việt Nam Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

51. Bùi Văn Sỹ (2001), “ảnh h−ởng NPK hữu cơ và vôi đến sinh tr−ởng và năng suất cà phê chè Catimor trồng ở H−ớng Hoá Quảng Trị”, Luận án Thạc sỹ Khoa học NN, Tr−ờng ĐHNN1.

52. Bùi Văn Sỹ (2003), “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phát triển cà phê

chè đạt hiệu quả cao”, Đề tài cấp nhà n−ớc. Mã số KC.06019NN 2003. 53. Vũ Cao Thái Mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên đối với cây chè,

cà phê, dâu tằm, Báo cáo đề tài 46C- 06- 03 (Bản in Roneo) 27.

54. Vũ Cao Thái (2000), Kỹ thuật bón phân cho cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

55. Phạm Chí Thành (1976), Ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội .

56. Mai Trọng Thông và ctv. (1997), Đánh giá điều kiện khí hậu của các vùng sinh thái cà phê Việt Nam, Phòng khí hậu trung tâm địa lý, tài nguyên Viện Khoa học Việt Nam.

57. Thủ t−ớng Chính phủ (1997), Phê duyệt ch−ơng trình phát triển 40.000 ha cà phê chè đến năm 2001. Quyết định số 172/TTg ngày 24/3/2001.

58. Hoàng Thanh Tiệm (1994), H−ớng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê Arabica, Viện nghiên cứu cà phê.

59. Hoàng Thanh Tiệm (1998), “Đặc tính thực vật học và sinh lý cây cà phê”,

Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1 - 45.

60. Hoàng Thanh Tiệm (1999), “Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây

cà phê”, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 61. Hoàng Thanh Tiệm, Đoàn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng (1999),

Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

62. Tỉnh Quảng Trị (1997), Dự án phát triển cà phê tại H−ớng Hoá - Quảng Trị. 63. Trình Công T−, L−ơng Đức Loan (1997), “Tác động của hữu cơ đến hiệu

quả phân đạm và lân đối với cà phê trồng trên đất Bazan Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu Khoa học (1987-1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên. 64. Van Brand H. (1971), Chuẩn mạch vô cơ cho các đồn điền cà phê

tỉnh Đắc Lắc (tài liệu dịch l−u hành nội bộ), (3).

65. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội .

Tài liệu tiếng anh

66. Alman P.L. and Dittmer D.S. (1968), Biology databook, Federation of American societies of Experimental Biology, Washington DC, USA., 213 - 214.

67. Bennac R. (1967), “Study on the role of some mineral elements of

Arabica coffee in Cameroon”, Inst forth Cafeier et du Cacaoyer, (8). 68. Bernhard Rothfos B.R. (1970), Coffee production, Paris

69. Cannell M.G.P. (1974), “Factors affecting Arabica coffee bean side in

Kenya”, Journal of Horticultural Science, 49, 65 - 67.

70. Cannell M.G.P. (1987), Physiology of coffee crop in coffee: botany, biochemistry and production of beans and beverage. 108- 134.

71. Coste R. (1992), Coffee - The plant and the product, Wageningen, the

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA N, P, K ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ PHÊ CHÈ CATIMOR TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN Ở HƯỚNG HOÁ QUẢNG TRỊ (Trang 128 -140 )

×