Ảnh h−ởng của các tổ hợp N,P,K đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng của cà phê KTCB năm chăm sóc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 87 - 89)

- Khảo nghiệm một số mô hình bón phân cho giống càphê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.5.1. ảnh h−ởng của các tổ hợp N,P,K đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng của cà phê KTCB năm chăm sóc

Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng của cà phê KTCB d−ới tác động của các tổ hợp phân bón đ−ợc ghi nhận trong bảng 3.19.

Bảng 3.19: ảnh h−ởng của N, P, K đến sự sinh tr−ởng cà phê năm chăm sóc 1 (sau 6 tháng)

Công thức N+P2O5+K2O Chiều cao cây (cm) Chiều dài cành (cm) Số cặp cành (cặp) Đ−ờng kính gốc (cm) T0 không bón 16,6 a 19,5 a 4,7 a 0,64 a Vai trò của đạm T1 150 100 100 20,5 b 24,2 b 5,4 a 0,70 abc T2 200 100 100 21,5 bc 24,4 b 5,6 a 0,65 a T3 250 100 100 23,5 d 27,7 c 5,4 a 0,72 ab

Vai trò của lân

T4 200 100 150 24,0 d 27,8 c 5,0 a 0,75 abc T6 200 150 150 22,7 cd 28,0 d 5,2 a 0,84 c

Vai trò của kali trên nền đạm thấp

T1 150 100 100 20,5 b 24,2 b 5,4 a 0,70 abc T5 150 150 150 23,8 cd 28,0 cd 5,5 a 0.72 ab

T7 150 100 200 24,4 bc 34,4 e 5,6 a 0,80 bc

Vai trò của kali trên nền đạm cao

T3 250 100 100 23,6 d 27,7 c 5,4 a 0,72 ab T8 250 100 200 25,8 c 34,9 e 5,8 a 0,84 c

Kết quả bảng 3.19 cho thấy:

Cả 3 nguyên tố N, P, K trong các tổ hợp phân bón cho thí nghiệm đều có vai trò quan trọng trong việc làm tăng khả năng sinh tr−ởng của cây cà phê thời kỳ KTCB. Việc tăng đồng thời l−ợng bón của cả 3 nguyên tố N, P, K đã đồng thời tác động lên sự tăng sinh tr−ởng của cà phê rất rõ. Tuy nhiên, mỗi nguyên tố có mức độ ảnh h−ởng khác nhau.

- Vai trò của N: N đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng các chỉ tiêu sinh tr−ởng về chiều dài cành, chiều cao cây, cũng nh− đ−ờng

kính gốc. Khi bón N từ 150 - 250 N trên nền bón 100 P2O5 và 100 K2O thì chiều dài cành, cũng nh− chiều cao cây có tăng lên. Song phải bón đến 250 N (T3), thì tác động của N mới rõ rệt.

- Vai trò của P: Trong tổ hợp phân bón, P không làm tăng sự sinh tr−ởng chiều cao. Chiều dài cành và số cặp cành cũng nh− đ−ờng kính gốc có tăng song không có sự sai khác rõ rệt về mặt thống kê. Nh− vậy, ảnh h−ởng của P đến sinh tr−ởng không thể hiện rõ bằng N.

- Vai trò của K: K có ảnh h−ởng rõ rệt đến sinh tr−ởng của cây cả trên nền N thấp và N cao. Hiệu quả này thể hiện rõ nhất trong sự sinh tr−ởng chiều cao cây và chiều dài cành hơn số cặp cành và đ−ờng kính gốc.

Tóm lại, cả ba nguyên tố N, P, K trong các tổ hợp N, P, K trong thí nghiệm đều có ảnh h−ởng trực tiếp đến sự sinh tr−ởng của cà phê thời kỳ KTCB. Nếu bón không hợp lý sẽ xảy ra hiện t−ợng mất cân đối. Theo định luật yếu tố hạn chế thì sự thừa hay thiếu một nguyên tố dinh d−ỡng nào cũng làm hạn chế tác dụng của các nguyên tố còn lại. Do vậy, khi bón không cân đối, cây sinh tr−ởng chậm và ng−ợc lại, việc bón với tỷ lệ hợp lý sẽ dẫn đến hiệu ứng t−ơng tác d−ơng, các nguyên tố dinh d−ỡng hiệp đồng với nhau giúp cây sinh tr−ởng tốt.

Về mặt sinh tr−ởng của cà phê giai đoạn KTCB, tổ hợp 250N-100 P2O5 - 200 K2O, 150 N – 100 P2O5 – 200 K2O có xu thế tốt nhất.

3.5.2. nh hởng của các tổ hợp N, P, K đến các chỉ tiêu sinh trởng của cà phê năm chăm sóc 2

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)