- Khảo nghiệm một số mô hình bón phân cho giống càphê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.4.3. Phân tích mối quan hệ giữa các nguyên tố N,P,K đối với năng suất cho giống cà phê chè Catimor giai đoạn kinh doanh
Khi đất thiếu chất dinh d−ỡng nào đó, thì việc bón chất dinh d−ỡng ấy sẽ cho năng suất cây trồng tăng lên. Ng−ợc lại, khi đất đã quá thừa chất dinh d−ỡng việc bón phân lại có thể làm giảm năng suất. Căn cứ vào chênh lệch năng suất khi bón phân có thể biết đất thiếu chất dinh d−ỡng nhiều hay ít, hoặc thừa chất dinh d−ỡng.
Khi bón kết hợp nhiều nguyên tố dinh d−ỡng một lúc, nếu năng suất tăng lên ta nói các nguyên tố có t−ơng tác d−ơng, các nguyên tố đã bổ sung ảnh h−ởng cho nhau. Ng−ợc lại, nếu năng suất giảm đi có nghĩa là các nguyên tố có mối t−ơng tác âm, ức chế lẫn nhau.
Trên quan điểm đó, xem xét mối quan hệ của từng yếu tố phân bón đến năng suất và mối t−ơng tác giữa các nguyên tố N, P, K trong từng cặp một và mối t−ơng tác trong tổ hợp cân đối NPK (Bảng 3.15).
Từ các số liệu tổng hợp trong bảng 3.15, có thể rút ra nhận xét sau: - Khi bón riêng rẽ, K ảnh h−ởng đến năng suất lớn nhất (bội thu 5,8 tạ/ha), thứ đến là N (5,2 tạ/ha), còn P làm tăng năng suất ít nhất (chỉ có 2,7 tạ/ha). Nh− vậy K có vai trò quyết định nhất đến năng suất kinh tế. Kết quả này cũng phù hợp với tình hình kali trên đất Bazan H−ớng Hoá-Quảng Trị.
- Khi phối hợp NK, NP hay PK thì mối t−ơng tác giữa chúng đều là các t−ơng tác d−ơng, có nghĩa là trong phạm vi bón 250 N-100 P2O5 và
Bảng 3.15: Mối t−ơng tác giữa các nguyên tố N,P, K trong tổ hợp NPK bón cho giống cà phê chè Catimor kinh doanh
Công thức bón phân
Năng suất nhân (tạ/ha)
Bội thu so với đối chứng (tạ/ha) Quan hệ t−ơng tác (tạ/ha) T−ơng hỗ P và NK 0 9,1 - - K 14,9 5,8 - NK 17,4 8,3 - NPK 24,0 14,9 + 0,8 T−ơng hỗ K và NP O 9,1 - - P 11,8 2,7 - NP 16,2 7,1 - NPK 24,0 14,9 + 5,1 T−ơng hỗ N và PK O 9,1 - - N 14,3 5,2 - PK 18,1 9,0 - NPK 24,0 14,9 + 0,7 Ghi chú : L−ợng bón/ha 250N, 100P2O5, 250K2O 250 K2O, Các nguyên tố đều có tác dụng làm tăng năng suất mà ch−a thấy gây ức chế lẫn nhau. Trong mọi tr−ờng hợp, K (phối hợp NK hay PK) đều có tác động tích cực nhất, bội thu cao hơn hẳn khi bón N hay P riêng rẽ. Khi phối hợp 2 nguyên tố thì phối hợp PK cho bội thu cao nhất. Do đất thiếu K nên khi đ−ợc bón đủ K thì mọi nguyên tố phân bón khác mới phát huy hết hiệu quả đối với việc hình thành năng suất.
- Quan hệ t−ơng hỗ giữa P và NK
Khi bón K hay NK bội thu t−ơng ứng là 5,8; 8,3 tạ/ha, nh−ng bón đầy đủ cả 3 nguyên tố bội thu tăng lên 14,9 tạ/ha. Trong tr−ờng hợp này, bón P
làm tăng hiệu lực của NK. P tác động hiệp đồng với NK trong mối t−ơng tác d−ơng (+ 0,8).
- Quan hệ t−ơng hỗ giữa K và NP
Khi bón P hay NP thì bội thu t−ơng ứng là 2,7 và 7,1 tạ/ha; nh−ng bón đầy đủ cả 3 nguyên tố thì bội thu tăng lên 14,9 tạ/ha. Bón K đã làm tăng hiệu lực của NP. K tác động hiệp đồng với NP với mối t−ơng tác d−ơng là + 5,1
- Quan hệ t−ơng hỗ giữa N và PK
Khi bón N hay PK, bội thu t−ơng ứng là 5,2 và 9,0 tạ/ha; nh−ng bón đầy đủ cả 3 nguyên tố, bội thu tăng lên đến 14,9 tạ/ha. Bón N đã làm tăng đáng kể
hiệu lực của PK. N tác động hiệp đồng với PK với mối t−ơng tác d−ơng là + 0,7. Qua số liệu trên cho thấy: dù phối hợp 2 hay 3 nguyên tố thì tr−ờng hợp nào K cũng thể hiện rõ vai trò quyết định đến tăng năng suất cà phê. P cũng có vai trò quan trọng trong việc hình thành năng suất cà phê, song P cũng chỉ phát huy đ−ợc tác dụng khi có đầy đủ kali. Trong mọi tr−ờng hợp đã nêu trên, mối t−ơng tác giữa các nguyên tố trong các công thức đều là d−ơng. Điều đó chứng tỏ trong điều kiện đất Bazan việc phối hợp 250 N-100 P2O5- 250 K2O là hợp lý.