Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 44 - 45)

- Khảo nghiệm một số mô hình bón phân cho giống càphê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị

2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cây cà phê chè kinh doanh tại Hớng Hoá - Quảng Trị doanh tại Hớng Hoá - Quảng Trị

Việc điều tra đ−ợc tiến hành trên các v−ờn cà phê chè kinh doanh năm thứ 2 tại cả 3 khu vực: cà phê nhân dân, Nông tr−ờng Khe Sanh và Công ty đầu t− cà phê và dịch vụ Đ−ờng 9.

Nội dung điều tra gồm l−ợng phân hữu cơ, phân NPK bón cho cà phê và quan hệ giữa l−ợng phân bón với năng suất cà phê theo phiếu điều tra viết sẵn (phụ lục 3).

Ph−ơng pháp điều tra

Thu thập các số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu: - Điều kiện khí hậu, đất đai.

- Điều kiện xã hội tại vùng nghiên cứu: dân số, tập quán canh tác, điều kiện kinh tế…

- Chọn ngẫu nhiên một số điểm để điều tra (theo mẫu viết sẵn) tình hình sử dụng phân bón, các biện pháp kỹ thuật liên quan đến năng suất, chất l−ợng v−ờn cà phê.

- Sử dụng các ph−ơng pháp so sánh đối chiếu để tìm ra những yếu tố hạn chế, mối t−ơng quan giữa phân bón, các biện pháp kỹ thuật đến năng suất cà phê.

- Kỹ thuật xử lý vỏ quả cà phê t−ơi của Công ty cà phê đ−ờng 9 tại H−ớng Hóa – Quảng Trị đ−ợc dùng để khảo nghiệm là nh− sau:

- Vỏ quả cà phê t−ơi đ−ợc rải thành lớp, mỗi lớp dầy 20 - 30 cm rộng 1,2 - 1,5 m, dài 10 m. Trên lớp vỏ đó vãi một lớp vôi bột, một ít phân chuồng hoai. (1 tấn vỏ quả + 20 kg vôi bột + 30kg phân chuồng). Sau đó lại tiếp tục

rải lớp thứ 2, lại vãi phân chuồng+ vôi bột... cho đến khi đ−ợc đống cao 1,2 - 1,5 m thì tiếp tục rải đống khác. Đống nọ cách đống kia 1,2 m, 30 ngày đảo một lần, sau 3 tháng vỏ quả cà phê đã hoai mục có thể đem bón.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)