Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 40 - 43)

2.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu

H−ớng Hoá là huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Trị, có vị trí địa lý từ 16017’18” đến 16059’30” vĩ độ Bắc và từ 106036’16” đến 10708’ kinh độ Đông, nằm ở độ cao 400 - 500 m so với mực n−ớc biển.

H−ớng Hoá có 2 thị trấn (Khe Sanh, Lao Bảo). Theo kết quả điều tra dân số năm 1998, toàn vùng có 4.487 hộ với 23.054 khẩu, 9.999 lao động, đại đa số là dân tộc Vân Kiều và dân tộc Kinh. Những năm gần đây, nhân dân H−ớng Hoá- Quảng Trị đã b−ớc đầu đi vào sản xuất nông sản hàng hoá nh− trồng cây cà phê chè, hồ tiêu…

Điều kiện khí hậu

+ Nhiệt độ

Nhiệt độ bình quân vùng Khe Sanh là 22,40C, nằm trong phạm vi thích hợp cho cây cà phê chè. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 7,70C và không có s−ơng muối. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 38,20C. Nhiệt độ cao ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển của cây cà phê, do đó cần phải có một tỷ lệ cây che bóng mát thích hợp để hạn chế tác hại ấy. Tháng 12 đến tháng 3 năm sau là những tháng có nhiệt độ thấp kèm khô hạn lại thích hợp cho cà phê chè phân hoá mầm hoa và ra quả tập trung [56], (hình 2.1)

+ L−ợng m−a

L−ợng m−a hằng năm bình quân 2.260 mm. Mùa m−a bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 86% l−ợng m−a cả năm. Tháng 3, tháng 4 là thời kỳ cà phê nở hoa vẫn có một l−ợng m−a xuân đáng kể (bình quân 45 mm/tháng), (hình 2.1). Do đó ở đây nhân dân trồng cà phê không cần phải t−ới n−ớc. Giai đoạn quả cà phê phát triển quả mạnh lại trùng vào mùa m−a nên quá trình hình thành hạt rất thuận lợi.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L−ợng m−a (mm) 0 5 10 15 20 25 30 L−ợng m−a Nhiệt độ Nhiệt độ (0C)

Cà phê ở H−ớng Hoá - Quảng Trị không phải t−ới n−ớc trong mùa khô mà vẫn cho năng suất cao, song thời gian thu hoạch lại trùng vào mùa m−a (tháng 11, 12) nên việc chế biến gặp khó khăn và cần phải có giải pháp sấy tốt, đồng bộ.

+ ẩm độ không khí

Độ ẩm không khí bình quân cả năm đạt trên 87 % và không có tháng nào xuống d−ới 80 %. Đó là độ ẩm không khí hoàn toàn thích hợp cho cây cà phê chè. Song độ ẩm cao lại là điều kiện lý t−ởng để sâu bệnh phát triển mạnh. Do vậy, ở đây khi phát triển cà phê chè nói chung, giống cà phê Catimor nói riêng cần đặc biệt chú ý công tác bảo vệ thực vật [46], (số liệu nhiệt độ, l−ợng m−a, ẩm độ của các tháng trong năm phụ lục 1).

Điều kiện đất đai

Đất nâu đỏ trên đá bazan chiếm diện tích 5.787 ha, bằng 8,7 % diện tích toàn vùng và nằm trên độ dốc 8 – 15 0. Đất có tầng canh tác dày, màu mỡ hiện đã đ−ợc sử dụng trồng cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả và trồng màu, song vẫn còn một phần để hoang hoá có thể khai phá để mở rộng thêm diện tích trồng cà phê.

Đất đỏ vàng trên đá Gơnai chiếm 3.780 ha.

Đất đỏ vàng trên đá Granit chiếm 14.463 ha. Loại đất này th−ờng nằm trên độ dốc 15 – 200, tầng phong hoá dày từ 70 – 100 cm. Không kể phần đất trống, đồi trọc, phần còn lại đ−ợc nhân dân sử dụng trồng hoa màu, cây ăn quả và trồng rừng.

Đánh giá chung: H−ớng Hoá có điều kiện đất đai, khí hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cà phê chè (không phải t−ới n−ớc trong mùa khô, không có s−ơng muối, đất tốt) nên yêu cầu đầu t− thấp hơn vùng Tây Nguyên. Nếu đ−ợc chăm sóc đúng yêu cầu kỹ thuật thì không những cà phê ở đây cho năng suất cao mà phẩm chất hạt cũng lại tốt hơn hẳn các vùng khác.

2.2. Đối t−ợng nghiên cứu

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên giống cà phê chè Catimor kiến thiết cơ bản (KTCB) năm thứ nhất và năm thứ hai, trên cà phê kinh doanh (KD) từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 trồng trên đất đỏ Bazan tại H−ớng Hoá, Quảng Trị.

Giống cà phê chè Catimor F6 là giống duy nhất đ−ợc trồng phổ biến trong sản xuất đại trà. Đây là giống cà phê đ−ợc lai tạo giữa giống cà phê chè Caturra với một loài đột biến trong tự nhiên có tên gọi là Hybrido de Timor. Giống cà phê chè Catimor có dáng cây thấp lùn, tán bé và gọn, lóng ngắn, đ−ờng kính tán hẹp, khối l−ợng 100 hạt đạt 12 – 15 g, tỷ lệ t−ơi / nhân từ 5 - 7 phụ thuộc vào tuổi cây và chế độ chăm sóc. Thời gian ra hoa đến khi quả chín kéo dài từ 7 - 8 tháng. Giống này yêu cầu thâm canh cao, cho năng suất cao khi trồng dầy ở mật độ 5.000 cây/ha; lại có khả năng thích ứng với nơi có độ cao so với mực n−ớc biển thấp và ánh sáng mạnh. Đây là giống cà phê chè có tính kháng bệnh gỉ sắt cao đầu tiên ở Việt Nam. Giống này hiện đang đ−ợc khuyến cáo trồng rộng rãi trong cả n−ớc nói chung và H−ớng Hoá - Quảng Trị nói riêng.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 40 - 43)