- Khảo nghiệm một số mô hình bón phân cho giống càphê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.5.2. ảnh h−ởng của các tổ hợp N,P,K đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng của cà phê năm chăm sóc
Số liệu trình bày trong bảng 3.20 là kết quả theo dõi ảnh h−ởng của các tổ hợp N, P, K đến sinh tr−ởng của cà phê KTCB năm thứ 2. Năm chăm sóc thứ 2 của cây cà phê thời kỳ KTCB đ−ợc bón cùng các tổ hợp phân bón nh− năm thứ nhất. Số liệu bảng 3.20 cho thấy:
- Vai trò của N: ở mức 100 P2O5 và 100 K2O, khi bón tăng l−ợng N từ 150 - 250 N thì tốc độ tăng tr−ởng của chiều cao cây và chiều dài cành, số
cặp cành và đ−ờng kính gốc tăng lên rõ rệt so với đối chứng. Đây là hiện t−ợng t−ơng tác d−ơng giữa N và các nguyên tố khác giúp cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt tạo nên bộ khung tán tốt hơn. Về hình thái cho thấy màu sắc của lá xanh đậm hơn và mức độ c−ờng tráng của v−ờn cây cao hơn. Tuy nhiên có sự khác biệt giữa các chỉ tiêu. Khi tăng l−ợng N, chiều cao cây và chiều dài cành tăng mạnh hơn số cặp cành và đ−ờng kính gốc. Sự chênh lệch giữa các công thức đối với chiều cao cây và chiều dài cành là rõ rệt, nh−ng đối với số cặp cành và đ−ờng kính gốc không có ý nghĩa giữa các công thức bón phân. Có thể năm thứ hai, sự tăng tr−ởng nhanh về chiều cao và chiều dài cành nên các chỉ tiêu sinh tr−ởng khác tăng chậm.
Bảng 3.20: ảnh h−ởng của các tổ hợp N, P, K đến sinh tr−ởng của cà phê KTCB năm chăm sóc thứ hai
Công thức N+P2O5+K2O Chiều cao cây (cm) Chiều dài cành (cm) Số cặp cành (cặp) Đ−ờng kính gốc (cm) T0 không bón 26,80 a 19,20 a 8,62 a 2,01 a Vai trò của N T1 150 100 100 32,40 b 25,40 b 10,17 b 2,55 b T2 200 100 100 35,60 c 27,70 c 11,13 bc 2,50 b T3 250 100 100 41,00 d 30,40 d 11,40 bc 2,51 b Vai trò của P T4 200 100 150 40,60 d 26,80 bc 10,93 bc 2,67 b T6 200 150 150 36,30 c 31,00 d 11,28 bc 2,54 b Vai trò của K (nền 150N) T1 150 100 100 32,40 b 25,40 b 10,07 b 2,55 b T5 150 150 150 35,60 c 28,40 c 10,53 c 2,59 b T7 150 100 200 44,30 e 27,50 c 11,47 bc 2,64 b Vai trò của K (nền 250N) T3 250 100 100 41,00 d 30,40 d 11,40 bc 2,51 b T8 250 100 200 42,30 d 32,00 d 11,86 c 2,77 b
- Vai trò của P: Trên nền N200 và K150, khi bón P tăng dần từ 100 - 150 P2O5 nếu so với đối chứng thì các chỉ tiêu đều tăng, nh−ng nếu so sánh giữa 2 mức P thì chỉ có chiều dài cành có sự sai khác rõ rệt cùng các chỉ tiêu khác nh− chiều cao cây, số cặp cành và đ−ờng kính gốc không tăng. Nh− vậy, so với N thì P ảnh h−ởng yếu hơn đến sinh tr−ởng của cây cà phê.
- Vai trò của kali: Trên nền 150 N, khi bón tăng từ 100 K2O đến 200 K2O thì các chỉ tiêu sinh tr−ởng chiều dài cành, chiều cao cây và cấp cành đều tăng một cách có ý nghĩa so với đối chứng, nh−ng giữa các công thức thí nghiệm thì chỉ có chiều cao cây và chiều dài cành có sự sai khác có ý nghĩa.
Trên nền 250 N, khi tăng l−ợng bón kali từ 100 K2O lên 200 K2O, các chỉ tiêu theo dõi đều tăng không đáng kể. Tuy nhiên tác dụng của K thể hiện rõ hơn khi tăng l−ợng N bón cho cà phê. Kết quả đó cho thấy trên đất Bazan phải bón K v−ợt quá N thì mới phát huy đ−ợc hiệu lực của N.
Nh− vậy, các mức phân bón đều ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng phát triển của cây cà phê. Giữa các nguyên tố N, P và K, nếu bón không cân đối thì theo luật yếu tố hạn chế cây sinh tr−ỏng phát triển chậm đi và ng−ợc lại, nếu đ−ợc bón cân đối, hợp lý, các nguyên tố sẽ có mối t−ơng tác d−ơng, hiệp đồng với nhau giúp cho v−ờn cây phát triển tốt, cây sung sức hơn.
3.53. ảnh h−ởng của các tổ hợp N, P, K đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cà phê KTCB năm chăm sóc thứ 2