Ảnh h−ởng của các tổ hợp N,P,K đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cà phê KTCB năm chăm sóc thứ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 91 - 98)

- Khảo nghiệm một số mô hình bón phân cho giống càphê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.53. ảnh h−ởng của các tổ hợp N,P,K đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cà phê KTCB năm chăm sóc thứ

Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy nếu nh− N ảnh h−ởng đến khả năng sinh tr−ởng của cây thì P và K ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu về quả, nhân và năng suất cà phê. Trong năm thứ hai của cà phê KTCB, cà phê bắt đầu cho quả và có thể thu hoạch.

ảnh h−ởng của các tổ hợp N, P, K đến các chỉ tiêu về quả cà phê đ−ợc ghi nhận trong bảng 3.21.

- Về khối l−ợng và thể tích 100 quả: Sự sai khác giữa các công thức có và không bón phân có ý nghĩa, khối l−ợng 100 quả đạt từ 130g - 158,4g và thể

tích 100 quả đạt từ 140 - 152,2 cm3. ở mức bón phân lân và kali thấp, khi bón N tăng dần từ 150 – 250N, các chỉ tiêu về quả không đ−ợc cải thiện mà có xu h−ớng giảm dần. Với mức P và K cao thì khi bón tăng N từ 150 - 250 N, các chỉ tiêu về quả tăng lên một cách rõ rệt (công thức T7, T8).

Bảng 3.21. ảnh h−ởng của các tổ hợp N, P, K đến các chỉ tiêu về quả cà phê Công thức bón N+P2O5+K2O P100 quả (g) V100 quả (cm3) Tỷ lệ t−ơi/nhân Tỷ lệ quả lép (%) Tỷ lệ quả rụng (%) T0 không bón 114,2 a 138,3 a 10,91 c 26,21 c 35,86 d T1 (150 - 100 - 100) 133,3 b 140,0 ab 9,24 ab 21,70 ab 31,79 cd T2 (200 - 100 - 100) 131,7 b 141,7ab 8,43 ab 22,60 b 29,06 bc T3 (250 - 100 - 100) 130,0 b 140,0 ab 8,90 ab 21,30 ab 28,30 abc T4 (200 - 100 - 150) 129,8 b 142,5 ab 8,34 ab 19,24 a 29,04 bc T5 (150 - 150 - 150) 146,7 b 145,0 bc 8,35 ab 20,30 ab 26,42 ab T6 (200 - 150 - 150) 148,3 c 148,3 cd 8,72 ab 20,12 ab 25,60 ab T7 (150 - 100 - 200) 155,3 cd 148,6 cd 8,53 ab 19,46 a 25,68 ab T8 (250 - 100 - 200) 158,4 cd 152,2 d 7,97 a 19,00 a 23,96 a

- Tỷ lệ t−ơi/nhân: Sự sai khác giữa các công thức đ−ợc bón phân so với công thức không bón có ý nghĩa về mặt thống kê. ở đây, vai trò của nguyên tố kali thể hiện rõ nhất. Khi bón kali ở mức 100 K2O, tỷ lệ t−ơi/nhân là 9,24 còn khi bón kali tăng lên mức 200 K2O thì tỷ lệ t−ơi/nhân giảm xuống chỉ còn 7,97. Qua đây có thể khẳng định kali là nguyên tố rất quan trọng trong việc hình thành quả cà phê giúp cho cây đạt năng suất cao.

- Về tỷ lệ quả lép: nguyên tố kali cũng ảnh h−ởng khá rõ. Với mức bón tăng từ 100 - 200 K2O tỷ lệ quả lép giảm từ 22,6% xuống còn 19,0%. Rõ ràng K xúc tiến quá trình vận chuyển chất đồng hoá từ cơ quan quang hợp về quả đã làm tăng khối l−ợng quả và giảm tỷ lệ quả lép.

- Về tỷ lệ rụng quả: Vai trò của P và K tác động đến chỉ tiêu này t−ơng đối rõ nét. Khi bón tăng P2O5 từ 100 - 150 kg/ha thì tỷ lệ rụng quả giảm xuống xấp xỉ 3 %. Khi tăng l−ợng bón K2O từ 100 -200 kg/ha trên nền 250 N và 100 P2O5 thì tỷ lệ quả rụng từ 28,30 % giảm xuống còn 23,96 %. Vì K có vai trò điều chỉnh dòng chất dinh d−ỡng tập trung về quả nên khả năng chống rụng quả tăng lên. Điều này rất có ý nghĩa đối với việc nâng cao năng suất cà phê.

Tóm lại: P và K là 2 nguyên tố có ảnh h−ởng trực tiếp đến các chỉ tiêu về quả. ở mức P thấp, K thấp thì những biến động về các chỉ tiêu quả không có ý nghĩa. ở mức P thấp, K cao hoặc P cao, K cao, chỉ khi có mức bón N t−ơng đuơng kali thì các chỉ tiêu về quả mới cho hiệu quả cao nhất. Tổ hợp phân bón có tác dụng tốt nhất đến các chỉ tiêu về quả cà phê KTCB năm chăm sóc thứ 2 là 250 N - 100 P2O5 - 200 K2O, 150 N - 100 P2O5 - 200 K2O

Bảng 3.22: ảnh h−ởng của các tổ hợp N, P, K khác nhau đến các chỉ tiêu về nhân và năng suất nhân cà phê KTCB năm thứ 2

Công thức bón N+P2O5+K2O P100 hạt (g) Tỷ lệ nhân trên sàng 18 (%) Năng suất (tấn nhân/ha) Tỷ lệ (%) T0 không bón 12,58 a 24,46 a 0,24 a 100,0 T1 (150 - 100 - 100) 14,18 ab 26,30 a 0,40 ab 166,6 T2 (200 - 100 - 100) 14,50 b 27,75 ab 0,42 ab 175,0 T3 (250 - 100 - 100) 14,05 ab 28,40 ab 0,38 ab 158,3 T4 (200 - 100 - 150) 14,25 ab 31,32 b 0,41 ab 170,8 T5 (150 - 150 - 150) 14,90 b 39,83c 0,48 ab 200,0 T6 (200 - 150 - 150) 14,47 ab 42,96 cd 0,46 ab 191,7 T7 (150 - 100 - 200) 15,31 b 41,27 c 0,42 ab 175,0 T8 (250 - 100 - 200) 15,60 b 46,12d 0,54 b 225,0

Bảng 3.22, số liệu theo dõi ảnh h−ởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến các chỉ tiêu về nhân cà phê và năng suất cà phê nhân trong năm thứ hai của giai đoạn kiến thiết cơ bản.

Kết quả cho thấy ảnh h−ởng của các mức, các tổ hợp và yếu tố phân bón có liên quan trực tiếp đến phẩm cấp của nhân và năng suất nhân cà phê ở năm thứ 2 KTCB

- Khối l−ợng 100 nhân đạt từ 14,05 - 15,60 g. Giữa các công thức thí nghiệm chênh lệch không có ý nghĩa. Song so với đối chứng thì sự chênh lệch là có ý nghĩa. Nguyên tố kali có ảnh h−ởng trực tiếp đến khối l−ợng nhân, bón mức kali càng cao thì khối l−ợng nhân càng lớn, nh− công thức T7 đạt 15,31g và công thức T8 đạt 15,60g (200 K2O).

- Về tỷ lệ nhân trên sàng 18: Khi tăng đồng thời mức phân bón dù là nguyên tố nào (N, P hay K) thì tỷ lệ nhân trên sàng 18 cũng tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ nhân trên sàng 18 thấp nhất là công thức đối chứng (24,46%) và cao nhất là công thức bón đầy đủ NPK (46,12%). Vì vậy, nếu bón phân hợp lý, cân đối khả năng đậu quả cũng tăng lên, các chỉ tiêu về nhân cho kết quả tốt và nâng cao đ−ợc phẩm cấp của nhân, tăng giá trị xuất khẩu..

Tổ hợp phân bón T8 (250 N - 100 P2O5 - 200 K2O), T5 (150 N - 150 P2O5 - 150 K2O), vẫn cho các chỉ tiêu về nhân, phẩm cấp nhân tốt.

- Năng suất nhân cà phê: Cà phê KTCB đã bắt đầu cho thu hoạch (năng suất thu bói) sau 2 năm chăm sóc. Năng suất chính là chỉ tiêu quan trọng nhất giúp đánh giá rõ nhất hiệu quả của việc sử dụng phân bón cũng nh− các yếu tố khác tác động đến cây cà phê.

Nếu nh− nguyên tố N ảnh h−ởng rất rõ đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây thì P và K, đặc biệt là K lại thể hiện rõ ở năng suất và các chỉ tiêu cấu thành năng suất.

Qua kết quả nghiên cứu trên có thể thấy tất cả các nguyên tố phân bón đều ảnh h−ởng đến năng suất, tuy nhiên nguyên tố khác nhau mức độ ảnh h−ởng cũng khác nhau.

Đối với đạm: ở mức P và K thấp (100 P2O5 và 100 K2O kg/ha), khi bón tăng N từ 150 - 250 kgN/ha, năng suất không những không tăng mà còn có xu h−ớng giảm đi. Nh− vậy, trên nền N, K thấp, do các nguyên tố dinh d−ỡng không cân đối nên tác dụng của chúng bị hạn chế (theo luật yếu tố hạn chế). Khi bón tăng P lên thì năng suất cũng tăng theo.

Với nguyên tố kali, khi bón K2O tăng từ 100 lên 200 kg/ha và ở mức

200-250 kg N/ha thì cà phê cho năng suất tốt. Tuy nhiên, khi bón ít N (150 kgN/ha) thì dù bón nhiều kali (đến 200 kg K2O/ha), năng suất không

những không tăng lên đ−ợc mà còn giảm xuống (T7). ở đây, có sự mất cân đối giữa N và K nên theo luật yếu tố hạn chế, N thấp không phát huy đ−ợc tác dụng của K cao hay nói một cách khác K cao hạn chế tác dụng của N.

Tóm lại: ở mức P và K thấp, dù có bón nhiều N cũng không làm tăng đ−ợc năng suất. Bón P và K ở mức cao chỉ có ý nghĩa khi cùng bón N ở mức cao. Các tổ hợp phân bón T5 (150 - 150 - 150) và T8 (250 - 100 - 200) là những tổ hợp có mức kali cao bằng hoặc xấp xỉ N đều cho kết quả tốt. Kết quả này rất thống nhất với kết quả phân tích đất, là do đất trồng cà phê ở đây thiếu kali.

Tổ hợp phân bón có hiệu quả cao nhất trong giai đoạn này vẫn là tổ hợp bón T8 (250 N - 100 P2O5 - 200 K2O), T5 (150 N - 150 P2O5 - 150 K2O).

Để hiểu rõ hơn vai trò của từng nguyên tố phân bón, ảnh h−ởng nhiều hay ít đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của cà phê trong giai đoạn KTCB, phải phân tích mối t−ơng tác của từng yếu tố trong các tổ hợp phân bón. Kết quả phân tích mối t−ơng tác này đ−ợc ghi nhận trong bảng 3.23 và 3.24.

Kết quả bảng 3.23 cho thấy:

- Vai trò của N đối với các chỉ tiêu về nhân và tỷ lệ quả rụng: Khi bón kali ở mức thấp (100 K2O), khối l−ợng 100 nhân chỉ tăng có ý nghĩa nhất với mức 200N (T2). Khi bón ở mức 250N, khối l−ợng 100 nhân có xu h−ớng giảm xuống (T3), nh−ng tỷ lệ quả rụng giảm và tỷ lệ nhân trên sàng 18 tăng lên.

- Vai trò của P: Trên nền 200N và 100 K2O, khi bón P từ 100 - 150 P2O5 các chỉ tiêu về nhân cũng nh− tỷ lệ rụng quả đều biến động tốt, tức tăng khối l−ợng 100 nhân và tỷ lệ nhân trên sàng 18 đồng thời giảm tỷ lệ rụng quả. Nh− vậy, sau K thì P có tác động tích cực đến việc hình thành năng suất cà phê.

Bảng 3.23: Vai trò của từng nguyên tố N, P, K đến một số yếu tố cấu thành năng suất cà phê KTCB 2

Công thức N5+P2O5+K2O P100hạt (g) Tỷ lệ rụng quả (%) Tỷ lệ nhân trên sàng18 (%) T0 không bón 12,85 35,86 24,46 Vai trò của N T1 150 100 100 11,18 31,79 26,30 T2 200 100 100 14,50 29,06 27,75 T3 250 100 100 14,05 28,30 28,40 Vai trò của P T4 200 100 150 14,25 29,04 31,32 T6 200 150 150 14,47 25,60 42,96

Vai trò của K trên nền 150N

T1 150 100 100 14,18 31,79 26,30

T7 150 100 200 15,31 25,68 41,27

Vai trò của K trên nền 250N

T3 250 100 100 14,05 28,30 28,40

T8 250 100 200 15,60 23,96 46,12

- Vai trò của kali: Bất cứ trên nền N cao hay thấp, khi bón tăng kali từ 100 - 200 K2O thì các chỉ tiêu về nhân đều tốt và tỷ lệ quả rụng từ 31,79 % đã giảm xuống còn 23,96 %. Điều này chứng tỏ rằng kali có vai trò rất quan trọng đối với năng suất cà phê.

Bảng 3.24: Mối t−ơng tác giữa N và K đến năng suất cà phê

(Trên nền 100 P2O5)

Công thức Năng suất

K2O N Tấn/ha % 150 0,40 166,6 200 0,42 175,0 100 250 0,38 158,3 150 200 0,41 170,8 150 0,42 175,0 200 250 0,54 225,0 Đ/C 0 0,24 100,0

Kết quả trong bảng 3.24 về sự t−ơng tác giữa N và K đối với năng suất cà phê vụ thu hoạch bói cho thấy:

Với mức kali thấp (100 K2O), khi bón các mức N khác nhau thì mức 200 N cho năng suất cao nhất. Khi bón tăng lên đến mức 250 N, năng suất không tăng lên mà còn có xu h−ớng giảm đi. ở đây, sự mất cân đối giữa N và K đã hạn chế năng suất cà phê.

Với mức K2O là 150 kg/ha, l−ợng N vẫn ở mức 200 kg/ha thì năng suất cũng không tăng đ−ợc. Nh−ng với mức kali 200 K2O, khi bón tăng N từ 150 - 250N kg/ha thì năng suất tăng rất rõ, đặc biệt ở mức bón 250 N. Sự t−ơng tác giữa N và K là t−ơng tác d−ơng nên năng suất v−ờn cây tăng lên.

Tóm lại: ảnh h−ởng của các nguyên tố N, P, K đến các chỉ tiêu về nhân và năng suất rất khác nhau. ở mức kali thấp thì dù có bón nhiều N cũng vẫn không làm tăng đ−ợc các chỉ tiêu về nhân cũng nh− năng suất.

P và K đều rất quan trọng đối với các chỉ tiêu về nhân và tỷ lệ đậu quả, giúp cho cây đạt năng suất cao, phát huy tác dụng của N.

Trong mối quan hệ giữa N và K về năng suất, việc bón không cân đối sẽ dẫn đến giảm năng suất và ng−ợc lại. Tổ hợp phân bón tốt nhất đối với năng suất là T8 (250 N - 100 P2O5 - 200 K2O), T5 (150 N - 150 P2O5 - 150 K2O).

Tổng hợp:

Về mức phân bón cho cà phê chè Catimor thời kỳ KTCB năm chăm sóc thứ 1,2 trồng trên đất Bazan tại Quảng Trị, qua kết quả thí nghiệm có thể kết luận nh− sau:

Cả 3 nguyên tố N, P, K trong thí nghiệm đều đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng khả năng sinh tr−ởng của cây cà phê về chiều dài cành, chiều cao cây, số cặp cành và đ−ờng kính gốc, không thể coi nhẹ bất cứ một nguyên tố nào, tuy nhiên ảnh h−ởng của mỗi nguyên tố đến sự sinh tr−ởng của cây một khác.

Phân đạm ảnh h−ởng trực tiếp đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây cà phê, nh−ng bón phân đạm không cân đối với phân lân, và kali thì theo định luật yếu tố hạn chế, cây sẽ sinh tr−ởng phát triển chậm. Ng−ợc lại, bón cân đối, hợp lý các nguyên tố sẽ phát huy tác dụng, các nguyên tố hiệp đồng với nhau giúp cho cây phát triển tốt hơn, sung sức hơn. Về năng suất công thức T8 so với T5 sai khác không có ý nghĩa trong khi l−ợng bón T5 lại thấp hơn T8. Do vậy lựa chọn công thức bón hợp lý cho cà phê KTCB năm 2 là T5 (150N - 150P2O5 - 150K2O).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của n, p, k đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè catimor trên đất đỏ bazan ở hướng hoá quảng trị (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)