Đặc điểm phƣơng thức định danh

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có so sánh với tiếng việt) (Trang 52 - 55)

6. CÁI MỚI VÀ Ý NGHĨA, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

2.2.4. Đặc điểm phƣơng thức định danh

Nghiên cứu về phƣơng thức định danh các từ chỉ lúa gạo trong tiếng Tày, ta thấy có các kiểu định danh sau:

2.2.4.1. Phương thức định danh theo quy mô canh tác

Kiểu định danh này đƣợc dùng để chỉ tên gọi các loại khẩu theo quy mô canh tác. Ví dụ:

khẩu sliếu mjều (lúa + thiếu vụ, vụ nhỏ): lúa xuân

khẩu tai mjều (lúa + đại vụ, vụ lớn): lúa thu

Thành tố P trong kiểu kết cấu định danh này thể hiện rõ nét đặc trƣng canh tác của ngƣời Tày. Sliếu mjều trong tiếng Tày có nghĩa là "tiểu vụ, vụ nhỏ, thêm vụ" (lúa quái vụ), còn tai miều có nghĩa là "chính vụ, đại vụ". Do đặc điểm của khí hậu, thổ nhƣỡng, địa hình mà ngƣời Tày thƣờng chỉ canh tác một vụ lúa/ năm. Đó là vụ lúa gieo cấy vào giữa mùa hè (tháng 5) và gặt vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

46

tai mjều. Nếu gia đình nào có ít ruộng, canh tác một vụ, thiếu thóc gạo để ăn trong năm thì ngƣời ta sẽ làm thêm vụ lúa gieo cấy vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân và thu hoạch vào tháng 6. Lúa đƣợc gieo cấy vào vụ này đƣợc gọi là khẩu sliếu mjều.

2.2.4.2. Phương thức định danh theo thời gian thu hoạch

Kiểu định danh này đƣợc dùng để gọi tên các loại khẩu theo thời gian

thu hoạch khác nhau. Ví dụ:

khẩu hua (lúa + đầu): lúa sớm

khẩu lả (lúa + muộn): lúa muộn

2.2.4.3. Phương thức định danh theo loại địa hình ruộng đất gieo trồng, mục đích sử dụng

Kiểu định danh này đƣợc dùng để gọi tên các loại khẩu, chả theo địa

hình ruộng đất gieo cấy khác nhau, mục đích sử dụng khẩu, chả khác nhau.

Ví dụ:

khẩu nà (lúa + ruộng): lúa nƣớc

khẩu rẩy (lúa + nƣơng, rẫy): lúa rẫy

chả nặm (mạ + nƣớc): mạ nƣớc (mạ gieo ở ruộng)

chả bốc (mạ + cạn): mạ nƣơng (mạ gieo ở nƣơng, rẫy)

chả dọm (mạ + dặm): mạ cấy dự phòng.

2.2.4.4. Phương thức định danh theo đặc tính các loại lúa

Kiểu định danh này đƣợc dùng để gọi tên các loại khẩu theo tính chất

riêng của từng loại. Ví dụ:

khẩu nua (lúa + nếp): lúa nếp

khẩu chăm (lúa + tẻ): lúa tẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

47

khẩu vài nhăm (lúa + trâu + nhẫm): một loại lúa tẻ

khẩu vàng khéo (lúa + rơm + xanh): một loại lúa tẻ

khẩu nhị ƣu 63 (lúa + nhị ƣu + 63): lúa nhị ƣu 63

khẩu nua mum (lúa + nếp + râu): một loại lúa nếp (hạt có râu)

khẩu nua mảo (lúa + nếp + ?): nếp cái….

Trong quá trình khảo sát, chúng tôi thấy các từ ghép chỉ tên gọi lúa gạo đƣợc định danh theo theo đặc tính các loại lúa chiếm số lƣợng lớn. Với kiểu

định danh này, các loại khẩu đƣợc ngƣời Tày định danh và chia thành nhiều

loại nhỏ khác nhau. Dƣới đây là cách gọi tên một số loại lúa theo đặc tính (của P) nhƣ sau:

- Với đặc tính chỉ loại lúa cho hạt gạo to, trắng, nấu chín thì hạt gạo trong và dẻo, ta có từ ghép khẩu nua (lúa + nếp = lúa nếp).

- Với đặc tính chỉ loại lúa cho hạt nhỏ và dài, ít nhựa ta có từ ghép

khẩu chăm (lúa + tẻ = lúa tẻ).

- Với đặc tính chỉ loại lúa tẻ trong thời kỳ sinh trƣởng dễ bị đổ, ta có từ ghép khẩu tác(lúa + ngả = một loại lúa tẻ)

- Với đặc tính chỉ loại lúa tẻ khi chín đập thóc rất dễ ta có từ ghép

khẩu vàng lân (lúa + rơm + rơi, rụng = một loại lúa tẻ)

- Với đặc tính chỉ loại lúa tẻ năng suất cao, khả năng chịu hạn tốt ta có từ ghép khẩu nhị ƣu 63 (lúa + nhị ƣu + 63= lúa nhị ƣu 63)

- Với đặc tính chỉ loại lúa nếp [giống loại] có râu dài ở cuối hạt thóc, chim không ăn đƣợc [đặc tính cây trồng] thƣờng trồng ở nƣơng rẫy, ta có từ ghép khẩu nua mum (lúa nếp + râu = một loại lúa nếp)

………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

48

Định danh kiểu này đƣợc dùng để gọi tên các loại khẩu theo nét riêng

biệt về hình thức của chúng. Ví dụ:

khẩu nua fầy (lúa + nếp + lửa): một loại lúa nếp

khẩu nua phjẩng (lúa + nếp + ong mật); một loại lúa nếp

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có so sánh với tiếng việt) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)