Thị trường tiêu thụ nước mắm

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước mắm của công ty cổ phần thuỷ sản vạn phần diễn châu (Trang 50 - 52)

2. Các đặc điểm của Cơng ty CP thủy sảnVạn Phần Diễn Châu

2.3.2. Thị trường tiêu thụ nước mắm

- Thị trường tiêu thụ của Cơng ty

Nước mắm là một sản phẩm thiết yếu, cần thiết cho bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Vì vậy thị trường nước mắm là một thị trường cĩ tiềm năng lớn, nhận biết được điều đĩ nên Cơng ty luơn chú trọng tới việc mở rộng thị trường tiêu thụ, để cĩ thể mang nước mắm Vạn Phần đến với mọi nhà.

Trước đây khi mới chuyển sang cổ phần hĩa, thị trường chính của Cơng ty chỉ tập trung chủ yếu ở Diễn Châu và Yên thành, bởi vì đây là hai huyện gần với Cơng ty, cĩ địa hình giao thơng thuận tiện cho việc giao hàng, hơn nữa thời kỳ đĩ cơng nghệ thơng tin, truyền thơng chưa rộng rãi như bây giờ mà đa số người tiêu dùng biết đến và tin dùng nước mắm Vạn Phần thơng qua truyền miệng. Từ thành cơng trên hai thị trường truyền thống này, Cơng ty đã từ đĩ mở ra những thị trường mới. Đối tượng thị trường tiếp theo mà Cơng ty hướng tới đĩ là các huyện phía Tây của Nghệ An, nơi mà cách xa biển nên thị trường nước mắm đang cịn bỏ trống nhiều. Với từng bước như vậy thì ngày nay nước mắm Vạn Phần đã cĩ mặt hầu hết trên thị trường tỉnh Nghệ An từ các tỉnh miền núi cho đến đồng bằng, thành phố. Nước mắm tiêu thụ trên thị trường tỉnh Nghệ An chiếm khoảng 80% trong tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty. Tùy từng thị trường mà Cơng ty phân phối những sản phẩm với chất lượng và giá thành khác nhau. Các thị trường thu nhập cao như thành phố Vinh và các Thị trấn thì sản phẩm chủ yếu phân phối cho các siêu thị và cửa hàng bán lẻ là các lọai nước mắm cao đạm, cĩ giá bán cao hơn, cịn ở các thị trường miền núi, khi mà thu nhập của người tiêu dùng cịn thấp thì đa số là các sản phẩm nước mắm cĩ độ đạm thấp, phù hợp với túi tiền của người dân nơi đây.

Năm 2004 Cơng ty bắt đầu mở rộng thị trường ra các tỉnh miền Bắc như Thanh hĩa, Hà Nội, Hải Phịng, Ninh Bình, Nam Định. Nhận thấy đây là thị trường cĩ thu nhập cao và cũng với mục đích tạo thương hiệu về một sản phẩm nước mắm chất lượng Cơng

ty đã đưa những loại nước mắm với độ đạm cao như nước mắm đặc biệt 280N, nước mắm cao đạm 320N và nước mắm cao đạm 320N hạ thổ. Từ sự xác định đúng thị trường mục tiêu như vậy nên Cơng ty cũng đã chiếm lĩnh được một chỗ đứng trong thị trường nước mắm rộng lớn ở miền Bắc. Hàng năm nước mắm tiêu thụ trên thị trường các tỉnh phía Bắc này chiếm khoảng 15% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ được.

Từ năm 2011 Cơng ty bắt đầu triển khai mở rộng thị trường vào các tỉnh Hà Tỉnh, đây cũng là thị trường rộng lớn với số lượng người tiêu dùng đơng hứa hẹn một thị trường với sức tiêu thụ lớn.

Cơng ty khơng chỉ tìm cách mở rộng thị thường mà cịn cĩ những cách làm khác để đẩy mạnh việc tiêu thụ nước mắm. Trong những năm gần đây Cơng ty kết hợp với Hội Phụ nữ của các xã để thực hiện mơ hình ”Bán nước mắm gây dựng quỹ hoạt động”. Nắm bắt được nhu cầu cần vốn để tổ chức hoạt động của Hội Phụ nữ, Cơng ty liên hệ với các Hội cĩ ý muốn kinh doanh gây quỹ và bán sỹ nước mắm cho họ sau đĩ các Hội tổ chức bán cho các chị em trong các chi hội và những người cĩ nhu cầu, đa số nước mắm bán thơng qua cách làm này là những loại nước mắm cao đạm, thượng hạng để tạo cho các gia đình cảm nhận được sự khác biệt đối với nước mắm của Cơng ty so với các sản phẩm khác. Cách làm này giúp nước mắm của Cơng ty thâm nhập trực tiếp tới các hộ gia đình, và được bán từ Hội Phụ nữ nên được người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng, đây là một cách làm thành cơng đặc biệt là ở Hội Phụ nữ xã Diễn Thọ.

Tuy chưa cĩ trung gian phân phối chính thức của Cơng ty ở các thị trường Miền Nam, nhưng hàng năm Cơng ty vẫn xuất một lượng nước mắm vào thị trường này khi nhận được các đơn hàng trực tiếp của người tiêu dùng tới Cơng ty. Đa số các đơn hàng này là của những người tiêu dùng ở ngồi Bắc nhưng di cư lao động vào Nam đã quen dùng và tin tưởng vào chất lượng của nước mắm Vạn Phần. Sau khi nhận được đơn hàng và tiền hàng thì Cơng ty sẽ gửi nước mắm vào cho người tiêu dùng. Đây chính là những bước khởi đầu để Cơng ty cĩ thể mở rộng ra thị trường vào khu vực Miền Nam.

Một thành tựu đáng kể tới đĩ là trong năm 2012, Cơng ty đã xuất hơn 18.000 lít sang Malaysia, 10.000 lít sang Lào và 5.000 lít sanghàngola. Ngồi ra, Cơng ty cịn xuất sang các thị trường như Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc… với số lượng khoảng hơn 1.500 lít ở mỗi quốc gia.

- Đối thủ cạnh tranh

Một trong những khĩ khăn mà Cơng ty đang đối mặt trong tình hình kinh doanh hiện nay đĩ là sự gia tăng ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất nước mắm. Trên thị trường Nghệ An cĩ các Cơng ty sản xuất thủy sản như Cơng ty thủy sản Quỳnh Lưu, cùng với nguồn cung nước mắm sản xuất nhỏ lẻ từ các hộ gia đình vùng ven biển. Bên cạnh đĩ, kể từ khi xuất hiện của các dịng sản phẩm nước mắm của các tập đồn Massan, Micoem,.. Cơng ty thật sự đối mặt với khĩ khăn trong mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Bởi lẽ người tiêu dùng ưa chuộng hơn những sản phẩm chế biến sẵn dùng, màu sắc đẹp, cùng với truyền thơng rầm rộ nên được nhiều người biết đến. Vì vậy, đa số sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty bán cho các khách hàng truyền thống quen với sử dụng nước mắm Vạn Phần. Tuy nhiên những năm gần đây thương hiệu nước mắm Vạn Phần được biết đến rộng rãi với uy tín chất lượng nên nước mắm Vạn Phần ngày càng được sử dụng nhiều và khẳng định được vị thế trên thị trường.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước mắm của công ty cổ phần thuỷ sản vạn phần diễn châu (Trang 50 - 52)