Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước mắm của công ty cổ phần thuỷ sản vạn phần diễn châu (Trang 42 - 45)

1. Khái quát về Cơng ty cổ phần thuỷ sảnVạn Phần Diễn Châu

1.2.Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Để các hoạt động trong Cơng ty nĩi chung cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm nĩi riêng diễn ra thuận lợi và phát triển tốt thì điều quyết định trước tiên là bộ máy của Cơng ty phải hoạt động một cách cĩ hiệu quả. Bộ máy quản lý của Cơng ty CP thủy sản Vạn Phần Diễn Châu bao gồm: Ban giám đốc và các phịng ban chuyên mơn nghiệp vụ. Tất cả các phịng ban đều hoạt động dưới sự lãnh đạo của hội đồng quản trị và ban giám đốc. Mỗi phịng ban đều cĩ nhiệm vụ riêng của mình đồng thời cĩ trách nhiệm hỗ trợ nhau để hồn thành tốt nhiệm vụ. Bộ máy tổ chức của Cơng ty được thể hiện qua sơ đồ 2.1 dưới đây:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cơng ty

(Nguồn: Bộ phận tổ chức hành chính)

- Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc

Là người quản lý cao nhất điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, điều hành các phịng ban tham mưu thơng qua các trưởng phịng về các vấn đề liên quan. Giám đốc là người đại diện duy nhất, cĩ tư cách pháp nhân ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động trong đĩ Giám đốc đại diện cho người sử dụng lao động.

Chủ tịch HĐQT Kiêm giám đốc Phĩ chủ tich HĐQT kiêm Phĩ giám đốc kỹthuật Phân xưởng chế biến Kho nguyên vật liệu. KCS thành phẩmKho Phịng kinh tế tổng hợp Kinh doanh Tổ chức Kế tốn hành chính Cửa hàng

Giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đơng về số tài sản, vốn cổ phần của Cơng ty với mục đích bảo tồn và phát triển số vốn đĩ với hiệu quả cao nhất.

- Phĩ chủ tịch HĐQT kiêm phĩ giám đốc kỹ thuật

Là người phụ trách hoạt động sản xuất, chế biến, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước giám đốc về năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, an tồn lao động và cơng tác kiến thiết cơ bản.

- Phịng kinh tế tổng hợp

+ Bộ phận Kinh doanh: Cĩ nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch sản xuất hàng năm của Cơng ty, chỉ đạo dự trữ nguyên vật liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào và kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất phân xưởng thơng qua nhân viên KCS. Đồng thời, phịng kinh doanh phải lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, điều tra, thu thập các thơng tin kinh tế, thị trường, đẩy mạnh các hoạt động marketing, kiểm tra, chỉ đạo các cửa hàng và đại lý nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, đồng thời phịng cĩ nhiệm vụ cung ứng đầy đủ vật tư phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh

+ Bộ phận tổ chức hành chính

Là một bộ phận nghiệp vụ cĩ nhiệm vụ quản lý nhân sự trong Cơng ty, thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ nhằm bố trí lao động hợp lý nhất (thơng qua việc đào tạo, tuyển dụng) thực hiện cơng tác bảo hộ lao động và giải quyết chính sách cho người lao động.

+ Bộ Phận kế tốn tài vụ

Đảm nhận việc tài chính, hạch tốn kế tốn, thống kê, kiểm kê tài sản, kiểm tra, kiểm sốt các tài liệu kế tốn của Cơng ty, huy động vốn, hạch tốn tài chính và báo cáo tài chính với cơ quan cấp trên theo những quy định tài chính cụ thể.

- Phân xưởng chế biến

Là bộ phận sản xuất chủ yếu trong Cơng ty. Phân xưởng cĩ nhiệm vụ tiếp nhận, chế biến bảo quản các nguyên liệu đưa vào dự trữ cho sản xuất, đồng thời sản xuất ra các sản phẩm theo kế hoạch và phù hợp với nhu cầu tiêu thụ, bảo đảm số lượng và chất lượng theo quy định về tiêu chuẩn của nhà nước ban hành

- Hệ thống cửa hàng

sản phẩm. Thơng qua hoạt động của hệ thống cửa hàng sản phẩm của Cơng ty được tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, ngồi ra cịn giữ vững, củng cố và mở rộng thị trường của Cơng ty. Từ việc thu hồi giá trị, kết thúc chu kỳ kinh doanh, các cửa hàng, cửa hàng giúp cho Cơng ty trang trải được chi phí và thu lợi nhuận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước mắm của công ty cổ phần thuỷ sản vạn phần diễn châu (Trang 42 - 45)