Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước mắm của công ty cổ phần thuỷ sản vạn phần diễn châu (Trang 38)

2.1. Thực tiễn thị trường nước mắm hiện nay ở Việt Nam

Nước mắm là một gia vị khơng thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của người Việt, nĩ được chế biến từ nguồn nguyên liệu chính là cá, qua quá trình lên men tự chín của hệ enzim cĩ sẵn trong nội tạng để phân giải Protit thịt cá thành các aixt amin. Quan trọng hơn nữa trong nước mắm cĩ khoảng 20 loại axit amin, nhất là cĩ đủ các axit amin khơng thay thế mà con người khơng tự tổng hợp được nên phải bổ sung vào cơ thể thơng qua thực phẩm. Bởi lẽ đĩ, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều cĩ các cơ sở sản xuất nước mắm từ các hộ gia đình, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ cho đến các doanh nghiệp lớn. Cĩ hai loại nước mắm đĩ là nước mắm nguyên chất và nước mắm pha chế cơng nghiệp. Nước mắm nguyên chất là nước mắm đươc ủ chượp, lên men và rút theo phương pháp truyền thống từ nguyên liệu cá tươi, cịn nước mắm pha chế chỉ sử dụng một lượng nước mắm nguyên chất rồi thêm vào các chất phụ gia và chất bảo quản tạo hương thơm và bắt mắt cho sản phẩm, điều này gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng khi sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên, rất ít người cĩ thể phân biệt được nước mắm pha chế cơng nghiệp với sản phẩm được sản xuất theo cách truyền thống do các chương trình quảng cáo cũng như trên bao bì các sản phẩm hầu như khơng thể hiện điều này. Mặc dù xuất hiện sau nhưng dịng sản phẩm nước mắm pha chế cơng nghiệp đang chiếm đa số thị phần trong nước. Các làng nghề nước mắm truyền thống đang phải vất vả cạnh tranh để tồn tại và ngày càng trở nên yếu thế.

Hiện nay trên cả nước cĩ hàng nghìn cơ sở sản xuất nước mắm nhưng sự quản lý về chất lượng đang cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng sản xuất nước mắm chất lượng kém tràn lan nhưng lại quảng bá sản phẩm chất lượng cao, hảo hạng, bên cạnh đĩ là việc làm hàng nhái, hàng giả đánh lừa người tiêu dùng. Trên thị trường hiện nay cĩ tới hàng trăm loại nước mắm khác nhau được bày bán, cĩ loại khơng hề cĩ nhãn mác bao bì, cĩ loại cũng được đăng ký chất lượng, nhưng trong những năm trở lại đây kết quả kiểm tra của các cơ quan chức năng cho thấy nước mắm đang cĩ hiện tượng xuống cấp, mất vệ sinh, chứa vi khuẩn gây bệnh, sử dụng chất độc hại… rất nghiêm trọng, điều này

khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng mà cịn gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp chân chính. Như vậy, để khẳng định thương hiệu nước mắm của doanh nghiệp giữa một thị trường hỗn loạn như hiện nay và tạo nên uy tín, sự tin tưởng từ phía người tiêu dùng để từ đĩ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là một quá trình khĩ khăn cho các doanh nghiệp sản xuất nước mắm, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nước mắm truyền thống.

2.2. Một số bài học kinh nghiệm về việc giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm

2.2.1. Bài học kinh nghiệm của nước mắm Phú Quốc

Trong thị trường nước mắm nhỉ hiện nay trên cả nước, nước mắm Phú Quốc cõ lẽ là một thương hiệu nỗi tiếng, được nhiều người tiêu dùng trong và ngồi nước biết đến nhiều nhất. Trong những năm qua, cũng như các thương hiệu nước mắm nhỉ khác, nước mắm Phú Quốc đã và đang đối mặt với những khĩ khăn do sự xuất hiện của các dịng nước mắm sản xuất cơng nghiệp. Với một thương hiệu nước mắm cĩ nguồn gốc lâu đời, các nhà thùng ở phú Quốc đã các biện pháp để cĩ thể duy trì thương hiệu và đưa những giọt nước mắm thơm ngon tới người tiêu dùng chứ khơng phải sản xuất ra chủ yếu để bán cho các cơ sở sản xuất nước mắm cơng nghiệp. Bên cạnh việc duy trì chất lượng sản phẩm, các nhà thùng ở Phú Quốc cịn tìm cách để tránh tình trạng làm hàng nhái, hàng giá nước mắm Phú Quốc như hiện nay (theo website của Đài truyền hình Việt Nam “vtv.vn” thì cĩ khoảng 85-90% nước mắm mang nhãn hiệu Phú Quốc trên thị trường là giả) Sau ba năm thực hiện các thủ tục, cuối năm 2012, thương hiệu nước mắm Phú Quốc (Kiên Giang) đã được Ủy ban châu Âu (EC) cấp quy chế bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Liên minh châu Âu (EU). Đây là thương hiệu đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý tại EU, mở ra cơ hội cho các mặt hàng nơng sản tiềm năng khác. Nhờ “Chứng nhận nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc sẽ giúp cho người tiêu dùng nhận diện thương hiệu, là cách để quảng bá thương hiệu nước mắm Phú Quốc một cách tốt nhất đồng thời cĩ thể bán với giá cao hơn khi khơng cĩ chỉ dẫn địa lý. Cịn người tiêu dùng được đẩm bảo về xuất xứ, chất lượng sản phẩm. Đây là cách để nước mắm Phú Quốc lấy lại được danh tiếng đã dần mai một và mất thị trường trong thời gian vừa qua.

Đối với Cơng ty CP Bia Thanh Hĩa, giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ là tăng cường cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm và vệ sinh mơi trường; đồng thời, đẩy mạnh phát triển thị trường; quảng bá, xúc tiến thương mại tại thị trường nội tỉnh, tìm kiếm thị trường mới ở tỉnh ngồi và xuất khẩu; phấn đấu tăng sản lượng bia chai, xây dựng thương hiệu bia Thanh Hĩa thơng qua cơng tác dịch vụ và chăm sĩc khách hàng. Tuy sản lượng bia giảm so với cùng kỳ, nhưng 7 tháng đầu năm 2012, Cơng ty vẫn sản xuất, tiêu thụ được 41 triệu lít bia các loại, đạt doanh thu 302 tỷ đồng.

------ TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 đã khái quát được các vấn đề sau:

Đưa ra được cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm bao gồm: khái niệm, vai trị, nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng như nêu rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm từ đĩ cho ta một cái nhìn khái quát về hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp.

Phân tích thực tiễn thị trường nước mắm hiện nay ở Việt Nam hiện nay, đâylà một thị trường cĩ tiềm năng, tuy nhiên đang cịn tồn tại nhiều bất ổn. Đưa ra bài học kinh nghiệm về việc giải quyết vấn khĩ khăn từ đĩ nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của một số doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NƯỚC MẮM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN VẠN PHẦN DIỄN CHÂU 1. Khái quát về Cơng ty cổ phần thuỷ sản Vạn Phần Diễn Châu

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Cơng ty cổ phần thủy sảnVạn Phần Diễn Châu, tiền thân là trạm chế biến thủy sản Diễn Châu được thành lập từ năm 1947 gọi là trạm Nam Hải chỉ là một cơ sở chế biến thủy sản nhỏ được thành lập bởi hợp tác xã nghề cá tại xã Diễn Ngọc, sản phẩm chủ yếu là nước mắm, ruốc, các loại cá khơ.

Ngày 11/07/1983 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ra quyết định số 16/QĐ.UB thành lập Xí nghiệp Hải sản Diễn Châu trực thuộc Sở thủy sản, sau đĩ quyết định số 49/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ngày 08/06/1984 giao Xí nghiệp Hải sản Diễn Châu cho UBND huyện Diễn Châu quản lý.

Quyết định số 820/QĐ-UB ngày 26/05/1987 của UBND tỉnh Nghệ An đổi tên thành Cơng ty Thủy sản Diễn Châu.

Đến ngày 04/11/1992 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ra quyết định số 2029/QĐ.UB về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước và đổi tên thành Cơng ty Dịch vụ thủy sản Diễn Châu.

Theo nghị định 44/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/09/1998 về việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước, ngày 03/01/2000 UBND tỉnh ra quyết định số 02/2000/QĐ.UB về việc cổ phần hĩa Cơng ty Dịch vụ thủy sản Diễn Châu và đổi tên thành Cơng ty cổ phần thủy sản Diễn Châu, vốn điều lệ của Cơng ty trị giḠ900 triệu đồng, được chia thành 9000 cổ phần, mỗi cổ phần trị giḠ100.000 đồng. Người lao động Cơng ty mua tồn bộ 100% vốn cổ phần.

Tháng 1 năm 2007, Cơng ty cổ phần thủy sản Diễn Châu đã đăng ký và đổi tên thành Cơng ty CP thủy sản Vạn Phần Diễn Châu theo đăng ký kinh doanh số 2703 000 003 do Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An cấp

Khi mới thành lập Cơng ty gặp nhiều khĩ khăn nhất là vốn kinh doanh. Vì yêu cầu vốn về chế biến thủy sản rất lớn. Mạng lưới tiêu thụ của Cơng ty chỉ bĩ hẹp trong 3 huyện Diễn Châu, Đơ Lương, Yên Thành.

Cơng ty CP thủy sản Vạn Phần Diễn Châu đĩng tại xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An sát cửa Lạch vạn. Một cửa lạch trên bờ biển của huyện Diễn Châu, phía Bắc thành phố Vinh.

Do vị trí nằm giữa cửa Lạch vạn thơng ra biển đơng vì vậy rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu. Diễn Châu cĩ bờ biển dài 26 km nên việc phát triển nghề khai thác được chú trọng. Nhân dân vùng biển Diễn châu đã cĩ kinh nghiệm chế biến thuỷ sản từ lâu đời "Nước mắm Vạn phần" Diễn Châu đã nổi tiếng từ lâu, vì vậy đã tạo ra nhiều thuận lợi cho Cơng ty khẳng định được uy tín và vị thế của mình trên thị trường sản phẩm thuỷ sản.

Qua hơn 65 năm tồn tại và phát triển và qua nhiều cấp chủ quản lý, hiện nay Cơng ty CP thủy sản Vạn Phần Diễn Châu đã cĩ một cơ ngơi khá khang trang, lực lượng lao động cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm cùng với hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại hứa hẹn cho sự phát triển bền vững trong tương lai.

1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Để các hoạt động trong Cơng ty nĩi chung cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm nĩi riêng diễn ra thuận lợi và phát triển tốt thì điều quyết định trước tiên là bộ máy của Cơng ty phải hoạt động một cách cĩ hiệu quả. Bộ máy quản lý của Cơng ty CP thủy sản Vạn Phần Diễn Châu bao gồm: Ban giám đốc và các phịng ban chuyên mơn nghiệp vụ. Tất cả các phịng ban đều hoạt động dưới sự lãnh đạo của hội đồng quản trị và ban giám đốc. Mỗi phịng ban đều cĩ nhiệm vụ riêng của mình đồng thời cĩ trách nhiệm hỗ trợ nhau để hồn thành tốt nhiệm vụ. Bộ máy tổ chức của Cơng ty được thể hiện qua sơ đồ 2.1 dưới đây:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cơng ty

(Nguồn: Bộ phận tổ chức hành chính)

- Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc

Là người quản lý cao nhất điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, điều hành các phịng ban tham mưu thơng qua các trưởng phịng về các vấn đề liên quan. Giám đốc là người đại diện duy nhất, cĩ tư cách pháp nhân ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động trong đĩ Giám đốc đại diện cho người sử dụng lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ tịch HĐQT Kiêm giám đốc Phĩ chủ tich HĐQT kiêm Phĩ giám đốc kỹthuật Phân xưởng chế biến Kho nguyên vật liệu. KCS thành phẩmKho Phịng kinh tế tổng hợp Kinh doanh Tổ chức Kế tốn hành chính Cửa hàng

Giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đơng về số tài sản, vốn cổ phần của Cơng ty với mục đích bảo tồn và phát triển số vốn đĩ với hiệu quả cao nhất.

- Phĩ chủ tịch HĐQT kiêm phĩ giám đốc kỹ thuật

Là người phụ trách hoạt động sản xuất, chế biến, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước giám đốc về năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, an tồn lao động và cơng tác kiến thiết cơ bản.

- Phịng kinh tế tổng hợp

+ Bộ phận Kinh doanh: Cĩ nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch sản xuất hàng năm của Cơng ty, chỉ đạo dự trữ nguyên vật liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào và kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất phân xưởng thơng qua nhân viên KCS. Đồng thời, phịng kinh doanh phải lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, điều tra, thu thập các thơng tin kinh tế, thị trường, đẩy mạnh các hoạt động marketing, kiểm tra, chỉ đạo các cửa hàng và đại lý nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, đồng thời phịng cĩ nhiệm vụ cung ứng đầy đủ vật tư phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh

+ Bộ phận tổ chức hành chính

Là một bộ phận nghiệp vụ cĩ nhiệm vụ quản lý nhân sự trong Cơng ty, thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ nhằm bố trí lao động hợp lý nhất (thơng qua việc đào tạo, tuyển dụng) thực hiện cơng tác bảo hộ lao động và giải quyết chính sách cho người lao động.

+ Bộ Phận kế tốn tài vụ

Đảm nhận việc tài chính, hạch tốn kế tốn, thống kê, kiểm kê tài sản, kiểm tra, kiểm sốt các tài liệu kế tốn của Cơng ty, huy động vốn, hạch tốn tài chính và báo cáo tài chính với cơ quan cấp trên theo những quy định tài chính cụ thể.

- Phân xưởng chế biến

Là bộ phận sản xuất chủ yếu trong Cơng ty. Phân xưởng cĩ nhiệm vụ tiếp nhận, chế biến bảo quản các nguyên liệu đưa vào dự trữ cho sản xuất, đồng thời sản xuất ra các sản phẩm theo kế hoạch và phù hợp với nhu cầu tiêu thụ, bảo đảm số lượng và chất lượng theo quy định về tiêu chuẩn của nhà nước ban hành

- Hệ thống cửa hàng

sản phẩm. Thơng qua hoạt động của hệ thống cửa hàng sản phẩm của Cơng ty được tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, ngồi ra cịn giữ vững, củng cố và mở rộng thị trường của Cơng ty. Từ việc thu hồi giá trị, kết thúc chu kỳ kinh doanh, các cửa hàng, cửa hàng giúp cho Cơng ty trang trải được chi phí và thu lợi nhuận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

2. Các đặc điểm của Cơng ty CP thủy sản Vạn Phần Diễn Châu2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của Cơng ty 2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của Cơng ty

Lao động là chủ thể tiến hành và là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp. Sự phân cơng lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc phát huy tinh thần sáng tạo trong cơng việc, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đội ngũ lao động của Cơng ty cĩ năng lực, trình độ là một yếu tố gĩp phần quyết định sự thành cơng của Cơng ty, vì vậy Cơng ty thường xuyên chú trọng phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.

Do được tổ chức bố trí các bộ phận hợp lý, phát huy các chức năng từng bộ phận nên người lao động trong Cơng ty bảo đảm cĩ việc làm và thu nhập ổn định, yêu ngành, yêu nghề. Tình hình lao động của Cơng ty được thể hiện ở Bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1: Tình hình lao động của Cơng ty cổ phần thuỷ sản Vạn Phần Diễn châu qua 3 năm (2010 - 2012)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (%)

Người % Người % Người % 2011/2010 2012/2011

Tổng số lao động 73 100 87 100 83 100 119,18 95,40 1. Phân theo trình độ Đại học 4 5,48 9 10,34 9 10,84 225,00 100,00 Cao đẳng 6 8,22 6 6,90 6 7,23 100,00 100,00 Trung cấp 0 0,00 0 0,00 2 2,41 0,00 Lao động phổ thơng 63 86,30 70 8,.46 66 79,52 111,11 94,29

2.Phân theo chức năng

Lao động sản xuất 34 46,58 40 45,98 40 48,19 117,65 100,00 Lao động quản lý 10 13,70 12 13,79 12 14,46 120,00 100,00 Nhân viên bán hàng 29 39,73 35 40,23 31 37,35 120,69 88,57

3.Phân theo giới tính

Lao động nam 17 23,29 19 21,84 22 26,51 111,76 115,79 Lao động nữ 55 75,34 68 78,16 61 73,49 123,64 89,71

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước mắm của công ty cổ phần thuỷ sản vạn phần diễn châu (Trang 38)