Tiết: 13 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt (tuần 11 đến 18) (Trang 32 - 36)

HOẶC THAM GIA.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kĩ năng nói:

-HS kể được việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngwoif xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.

-Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thật.

2-.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc đọc về bảo vệ môi trường.

-GV nhận xét – cho điểm.

B.Bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi

tựa.

-Cho HS đọc 2 đề bài SGK.

-GV nêu yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS phân tích đề.

-GV gạch dưới những từ cần chú ý. (của em hoặc những người xung quanh. Một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm).

-Cho HS đọc phần gợi ý 1 và 2.

-Cho HS nêu tên chuyện các em chọn kể.

-Cho HS chuẩn bị dàn ý.

-Cho HS dựa vào dàn ý kể theo cặp và nêu ý nghĩa câu chuyện.

-GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ các nhóm.

-Cho HS đại diện nhóm kể trước lớp. -GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.

-Cả lớp và GV nhận xét, HS có thể đặt câu hỏi cho các bạn trả lời.

-Chọn HS kể chuyện hay phù hợp đề tài.

*Củng cố – dặn dò:

-GD.BVMT: Qua bài học các em biết giữ môi trường xung quanh ta sạch đẹp, cụ thể là giữ gìn trường lớp sạch sẽ.

-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và tìm hiểu trước câu chuyện tiết sau.

-2 em kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về bảo vệ môi trường.

-1 em đọc yêu cầu đề bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vài em đọc gợi ý SGK. -Vài em nêu.

-HS viết nhanh dàn ý vào nháp. -HS kể theo cặp.

-Đại diện nhóm kể trước lớp (nhiều nhóm luân phiên kể ).

TẬP ĐỌC

Tiết: 26 Bài dạy: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN .

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một van bản khoa học.

2-.Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK). -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS đọc bài và trả lời.

H: Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?

H: Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy và nghe thấy những gì ?.

-GV nhận xét – cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi

tựa bài lên bảng.

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-2, 3 em đọc bài.

-2 ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào.

-Hơn chục cây to đã chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chở gỗ ăn trộm được vào buổi tối.

-Cho HS đọc lần lượt toàn bài. -Cho HS quan sát tranh SGK.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc. -Lần 2: Rút từ mới (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho HS đọc cả bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV đọc mẫu toàn bài.

b/.Tìm hiểu bài:

H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?

H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn. ?

H: Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ? ? H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?

-Cho hs nêu ý nghĩa của bài. -Gv ghi bảng.

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc nối tiếp bài văn. -GV đọc diễn cảm đđoạn 3.

-Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn 3.

3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò :

-Cho hs nêu lại ý nghĩa bài văn

-GD.BVMT: Rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ hải sản. Từ đó ta không nên phá rừng, nếu phá rừng sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng.

-Nhận xét tiết học, dặn về xem lại bài và

-2 em đọc nối tiếp nhau toàn bài. -HS quan sát tranh SGK.

-Mỗi tốp 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. -HS nêu nghĩa từ.

-HS luyện đọc theo cặp. -1, 2 em đọc cả bài.

-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.

-Do chiến tranh các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi một phần rừng ngập mặn. Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều dễ bị xói lỡ, bị vỡ khi có gió bão sóng lớn.

-Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, để mọi ngwoif dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

-Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảnh Ninh……..

-Phát sinh tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân. Nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.

-HS nêu ý nghĩa bài văn.

-3 em đọc nối tiếp bài văn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

chuẩn bị bài sau.

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 25 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) .



Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt (tuần 11 đến 18) (Trang 32 - 36)