III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đặt câu có dùng cặp quan hệ từ đã học.
-GV nhận xét – cho điểm..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bảng.
*.Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS nêu danh từ chung và danh từ riêng.
-GV nhắc nhở trong bài có nhiều danh từ chung, mỗi em tìm nhiều càng tốt.
-Cho HS làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*.Bài tập 2:
-Cho HS đọc đề bài tập.
-GV dán bảng phiếu viết nội dung cần ghi nhớ, quy tắc viết hoa danh từ riêng. -Cả lớp nhận xét, GV kết luận.
*Bài tập 2:
-Cho cả lớp đọc thầm lại bài tập 1. -GV dán bảng phiếu bài tập 1.
*.Bài tập 3:
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-Gv nhắc lại cách thực hiện, đọc từng câu trong đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu ai lamø gì ? hay ai thế nào? Ai là gì ?tìm xem trong đó có chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
-Cả lớp nhận xét , GV chốt lại.
*Củng cố – dặn dó:
-GV nhận xét tiết học, xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1 em đọc đề bài.
-Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật. -Danh từ riêng của một sự vật, danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
-Cả lớp làm bài, 2 em lên bảng gạch dưới danh từ chung, danh từ riêng.
-2 em trình bày kết qảu. +Danh từ riêng : Nguyên.
+Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phá, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, màn.
-1 em đọc đề bài.
-Vài em nhắc lại quy tắc viết hoa DTR.
-HS đọc đề bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm Đại từ xưng hô.
-HS lên bảng khoanh tròn các đại từ xưng hô có trong đoạn văn. (chị, em, tôi, chúng tôi ).
-1 em đọc đề bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài tập và tự làm bài.
-HS nối tiếp nhau phát biểu. a/. Nguyên (danh từ làm chủ ngữ).
+Tôi (ĐT làm CN, Nguyên (DT), Tôi (ĐT), Chúng tôi (ĐT).
b/.Một năm mới (Cụm DT). c/.Chị, chị (ĐT gốc DT). d/. Chị gái, chị DT làm vị ngữ.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 14 Bài dạy: PA-XTƠ VÀ EM BÉ .
Ngày dạy:
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng avf tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
2-.Rèn kĩ năng nghe:
-Lắng nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:-Bộ tranh SGK. -Bộ tranh SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH