tả người.
II-.ĐDDH: Bảng phu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình, bạn bè.
-GV nhận xét chung.
-Cá không …….con cãi ……….con hư. -Máu chảy, ruột mềm.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
*.Bài tập 1: Hoạt động nhóm.
-Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
-Cho các nhóm thảo luận tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với:
a/.Nhân hậu. b/.Trung thực. c/.Dũng cảm. d/.Cần cù. -Cho các nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét kết luận.
*.Bài tập 2: Cho HS nêu đề bài. -Cho HS đọc bài Cô Chấm và làm bài. -Cho HS nêu tính cách “Cô Chấm “. -Cho các em khác bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
-Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học và dặn hs về nhà làm lại bài tập 2 và chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận nhóm.
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-Đ.nghĩa: nhân ái, nhân đức, phúc hậu… +Tr.nghĩa: bất nhân, độc ác, tàn nhẩn…… -Đ nghĩa: thành thật, thẳng thắn, thật thà.
+Tr.nghĩa: dối trá, gian dối, gian manh…. -Đ.nghĩa: anh dũng, mạnh bạo, gan dạ…. +Tr.nghĩa: hèn nhát, nhu nhược, hèn yếu -Đ.nghĩa:chăm chỉ, chuyên cần, siêng năng.
+Tr.nghĩa: lười biếng, lười nhác……. -Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS đọc đề bài.
-Vài em đọc bài “Cô Chám” và làm bài.
-Tính trung thực: Đôi mắt Chấm đã
định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.. Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế đó.
+Tính thẳng thắn: nói ngay, nói thẳng. +Tính chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao
động để sống, Chấm hay làm, mùng 2 tết đã ra đồng rồi.
+Tính giản dị: Chấm không đua đòi may
mặc, Chấm mộc mạc như hòn đất…
+Tính giàu tình cảm dễ xúc động:
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, xem phim đôi lúc cũng khóc theo.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 16 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN