2/.Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn đề có nhận thức đúng về hạnh phúc.

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt (tuần 11 đến 18) (Trang 58 - 62)

II-.ĐDDH: Bảng phu..

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa. -GV nhận xét chung.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi

tựa bài lên bảng.

*.Bài tập 1: Cho HS nêu đề bài.

-Gv ghi bảng do hs đọc

-GV gợi ý : Trong 3 ý đã cho thì có 2 ý đúng, các em chọn ít nhất 1 ý.

-Cả lớp và GV nhận xét. *.Bài tập 2: Hoạt động nhóm. -Cho các nhóm nêu kết quả. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chung.

*Bài tập 3: Thảo luận nhóm

-Phúc : có nghĩa là may mắn tốt lành. -Cho HS trình bày.

-Các nhóm khác bổ sung.

*Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu của đề bài.

-GV hướng dẫn thêm: Trong tất ảc các yếu tố trên, yếu tố nào cũng đều đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc.

-GV chốt lại ý đúng.

-Củng cố – dặn dò:

-2,3 em đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.

-HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS nêu ý đúng (ý b)

-HS thảo luận nhóm.

-Đại diện nhóm nêu kết quả.

+Đồng nghĩa: sung sướng, hạnh phúc. +Trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực.

-Thảo luận nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày.

(phúc hậu, phúc lợi, púc lộc, ……… -1 em đọc đề.

-HS suy nghĩ và làm bài.

-HS trả lời : Vậy yếu tố em chọn là câu c.

-GV nhận xét tiết học và dặn hs về nhà ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

KỂ CHUYỆN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 15 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kĩ năng nói:

-Biết tìm và kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với nội dung của đề bài.

-Biết trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2-.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS kể 1,2 đoạn trong truyện Pa-xtơ và em bé và nêu ý nghĩa của truyện. -GV nhận xét cho điểm.

B.Bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi

tựa bài lên bảng.

-GV ghi đề bài lên bảng.

-GV gạch dưới những từ cần chú ý.

(nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc

-1,2 em kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

hậu, vì hạnh phúc).

-Cho HS kể theo cặp và nêu ý nghĩa của từng câu chuyện.

-HS kể chuyện trước lớp. -Cho HS thi kể chuyện.

-Mỗi em kể xong đều nêu lên ý nghĩa câu chuyện của mình.

-Ca rlớp và Gv nhận xét, bình chọn người kể hay nhất, tuyên dương.

*Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

-Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. -HS kể theo cặp avf nêu ý nghĩa câu chuyện.

-Vài em kể chuyện trước lớp. -HS thi kể chuyện.

-HS kể xong nêu lên ý nghĩa câu chuyện của mình.

-HS bình chọn.

TẬP ĐỌC

Tiết: 30 Bài dạy: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Biết đọc bài thơ thể tự do lưu loát, diễn cảm.

2-.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ :Hình ảnh đẹp avf sống động của ngôi nhà đang xây, thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK). -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS đọc bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.

H:Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để làm gì ?

H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? -GV nhận xét – cho điểm..

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và

ghi tựa bài lên bảng.

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc lần lượt toàn bài. -Cho HS chia đoạn.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc. (xây dở, nhú lên, huơ huơ nồng hăng, ….) -Lần 2: Rút từ mới (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc. -Cho HS đọc theo cặp.

-Cho HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài.

b/.Tìm hiểu bài:

H: Những chi tiết nào vẽ lên một hình ảnh ngôi nhà đang xây ?

H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi ?

-1,2 em đọc bài và trả lời. -Để dạy học.

-Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết.

-1,2 em nối tiếp đọc cả bài. -3 đoạn.

-Từng tốp 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. -Nêu nghĩa từ : giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.

-HS đọc theo cặp. -1 em đọc toàn bài.

-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.

-Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm tay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi hôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh tường chưa trát. -Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.

-Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió mang hương ủ đầy những rãnh tường chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với màu xanh.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?

-Cho hs nêu ý nghĩa của bài. -Gv ghi bảng.

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc nối tiếp bài văn. -GV đđọc diễn cảm đkhổ 1,2. -HS luyện đọc diễn cảm khổ 1,2. -Cho HS thi đọc diễn cảm khổ 1,2.

3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -

-Cho hs nêu lại ý nghĩa bài thơ.

-Nhận xét tiết học, dặn về HTL cả bài càng tốt và chuẩn bị bài sau.

-Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là một công trường xây dựng lớn. Bộ mặt đất nước đang hàng ngày, hàng giờ thay đổi. -Vài em nêu ý nghĩa của bài văn.

-HS nối tiếp đọc bài văn. -HS luyện đọc diễn cảm . -Vài HS thi đđọc diễn cảm.

-HS nêu lại nội dung chính của bà: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 29 Bài daỵ: LUYỆN TẬP TẢÛ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)

. Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt (tuần 11 đến 18) (Trang 58 - 62)