Cấu trúc và đồng phân

Một phần của tài liệu giáo án hoá học 11 nâng cao không cần chỉnh sửa (Trang 51 - 54)

1. Cấu trúc:

a. Cấu trúc electron:

- Nguyên tử cacbon nối đôi ở trạng thái lai hoá sp2

+ Trạng tháI lai hoá của nguyên tử cacbon?

+ Đặc điểm của liên kết đôi? + Vị trí của 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H?

+ Các góc liên kết trong phân tử?

Hoạt động3:

- Gv yêu cầu hs kháI quát về các loại đồng phân cấu tạo của anken?

- Hs quan sát mô hình cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en, rút ra kháI niệm về đồng phân hình học?

- Cho biết điều kiện để có đồng phân hình học?

- Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ (bền)

và 1 liên kết π(kém bền).

b. Cấu trúc không gian:

- Hai nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trên 1 mặt phẳng.

- Góc liên kết HCH và HCC gần bằng 1200.

2. Đồng phân:

a. Đồng phân cấu tạo:

Anken từ C4 trở lên có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi. VD: CH2=CHCH2CH2CH3 pet-1-en CH3CH=CHCH2CH3 pet-2-en CH2=C - CH2CH3 2-metylbut-1-en CH3 CH3 C= CHCH3 2-metylbut-2-en CH3 CH3CHCH=CH2 3-metylbut-1-en CH3 b. Đồng phân hình học: R1 R3 C = C R2 R4 Điều kiện: R1 ≠ R2 R3 ≠ R4

Đồng phân cis: khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C.

Đồng phân trans: khi mạch chính nằm ở 2 phía khác nhau của liên kết C=C.

Hoạt động4: Củng cố bài

- Gv củng cố kiến thức trọng tâm của bài:

+ Công thức chung của anken, quytắc gọi tên anken + KháI niệm đồng phân hình học của anken

- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sgk trang 158

………..

Ngày soạn: 01/03/12 Ngày dạy: 03/3/2012

(Tiết 54,55) Bài 40: Anken :

Tính chất, điều chế và ứng dụng.

I.Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh biết quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anken - Biết phản ứng hóa học đặc trng của anken là phản ứng cộng

- Phơng pháp điều chế và một số ứng dụng của anken

- Hs hiểu nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có liên kết π kém bền

- Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken

2. Kĩ năng:

- Giúp hs vận dụng viết ptp minh hoạ tính chất há học của anken - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm

2) Hoá chất: H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dung dịch KMnO4, Br2 3) Hs đọc trớc bài mới

III. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Hoạt động nhóm - đàm thoại – trực quan- gợi mở vấn đề

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Viết các đồng phân anken có thể có ứng với CTPT C5H10. Gọi tên? (1 hs lên bảng trả lời)

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động1:

- Hs nghiên cứu bảng 6.1 trong SGK và rút ra nhận xét:

+ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lợng riêng của anken?

+ Trạng thái?

+ Tính tan và màu sắc của anken?

Hoạt động2:

- Cho biết đặc điểm liên kết của anken?Từ đó dự đoán phản ứng hoá học có thể xảy ra?

- Viết ptp cộng H2 ở dạng tổng quát?

- Yêu cầu hs nghiên cứu hình 6.3 SGK, rút ra kết luận và viết pthh của phản ứng anken cộng Cl2

I. Tính chất vật lí:

1. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lợng riêng. lợng riêng.

- ts, tnc, khối lợng riêng của anken không khác nhiều so với ankan tơng ứng và thờng nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số nguyên tử C.

- Trạng thái: C2 đến C4 là chất khí. - ts, tnc tăng theo phân tử khối. - Các anken đều nhẹ hơn nớc.

2. Tính tan và màu sắc: SGK.II. Tính chất hoá học. II. Tính chất hoá học. - Hs trả lời 1. Phản ứng cộng hiđro. VD: CH2=CH2 + H2  →Ni,t0 CH3 - CH3 CnH2n + H2  →Ni,t0 CnH2n+2 2. Phản cộng halogen. VD: CH2=CH2 + Cl2  ClCH2 - CH2Cl CH3CH=CHCH2CH2CH3 + Br2 

Hoạt động3:

- Gv gợi y để HS viết pthh của anken với HX?

- Gv chú y:

+ Phân tử H-X phân cắt dị li + Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền

+ Phần mang điện dơng tấn công tr- ớc

- Gv gợi y để HS viết pthh của anken với H2O?

- Gv viết sơ đồ phản ứng của propen với HCl, isobutilen với n- ớc.Yêu cầu hs nhận xét sản phẩm chính, phụ từ đó rút ra quy tắc Mac-côp-nhi-côp?

Hoạt động4:

- Gv viết sơ đồ và pthh trùng hợp etilen, hs nhận xét, viết sơ đồ và pthh trùng hợp anken khác?

- Rút ra kháI niệm phản ứng trùng hợp?polime, monomer, hệ số trùng hợp?

Hoạt động5:

- Yêu cầu hs viết pthh của phản ứng cháy dạng tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 sau phản ứng?

- Gv làm thí nghiệm C2H4 phản ứng với KMnO4, nhận xét hiện tợng, gv viết pthh, nêu y nghĩa của phản ứng?

Hoạt động6:

- Dựa và kiến thức đã biết nêu ph- ơng pháp điều chế anken?Viết pthh?

- Hs nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ bản của anken?

CH3CH - CHCH2CH2CH3 Br Br 2,3-đibromhexan 3. Phản ứng cộng axit và cộng nớc. a. Cộng axit. VD: CH2=CH2 + H-Cl  CH3CH2Cl etyl clorua CH2=CH2 + H-OSO3H  CH3CH2OSO3H etyl hiđrosunfat b. Cộng nớc. VD: CH2=CH2 + H2O  →H+,t0 CH3-CH2OH (etanol)

c. Hớng của phản ứng cộng axit và nớc vào anken. VD: CH2=CH - CH3 + HCl  CH3-CHCl-CH3 + CH2Cl-CH2-CH3 (spc) (spp) Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: SGK. 4. Phản ứng trùng hợp. VD: nCH2=CH2 Peoxit,100−3000C,100atm→ (-CH2-CH2-)n (polietilen, n= 3000-40000) Định nghĩa: SGK. 5. Phản ứng oxi hoá. VD: CnH2n + 2 3n O2  nCO2 + nH2O ∆H < 0 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  2MnO2 + 3HOCH2 - CH2OH + 2KOH

etylen glicol

Một phần của tài liệu giáo án hoá học 11 nâng cao không cần chỉnh sửa (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w