1. Khái niệm về đồng phân lập thể:
VD: CHCl = CHCl có 2 cách sắp xếp trong không gian khác nhau. Cl Cl C = C H H Cl H C = C H Cl * Kết kuận: SGK.
2. Quan hệ giữa đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể: và đồng phân lập thể:
SGK
3. Cấu tạo hoá học và cấu trúc hoá học: học:
- Cấu tạo hoá học cho biết các nguyên tử liên kết với nhau theo thứ tự nào. - Cấu tạo hoá học đợc biểu diễn bằng CTCT.
- Cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của phân tử hợp thành cấu trúc hoá học.
- Cấu trúc hoá học đợc biểu diễn bằng công thức lập thể.
Hoạt động12: Củng cố bài
- Làm bài tập 7, 8 trang 129 - SGK
Viết tất cả CT đồng phân lập thể của C5H10? ( 3 học sinh lên bảng)
- Làm tất cả các bài tạp còn lại trong sgk
………..
Ngày soạn: 7/2/12 Ngày dạy: 12/2/2012
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu
- Biết các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị và một vài tiểu phân trung gian
2. Kĩ năng:
- Hs vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian
II. Chuẩn bị:
Hs ôn lại một số phản ứng hữu cơ đã đợc học ở lớp 9
III. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
Viết tất cả các đòng phân của C4H10O, phân loại đồng phân?
Nêu 3 luận điểm chính của thuyết cấu tạo hóa học?Cho ví dụ minh hoạ? ( 2 học sinh lên bảng)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1 : Vào bài
- ở lớp 9 đã học những phản ứng gì?Cho ví dụ?
Hoạt động2:
- Từ các ví dụ hãy nhận xét về nguên tử(nhóm nguyên tử) của chất trớc và sau phản ứng?Rút ra khái niệm về các phản ứng?
- Ngoài ra gv có thể giới thiệu thêm về các loại phản ứng khác nh: Phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá, phản ứng trùng hợp ..…
- Hs trả lời