1. Điều chế.
- Trong công nghiệp: etilen, propilen và butilen đợc điều chế bằng phản ứng tách H2 hoặc crăckinh ankan.
- Trong phòng thí nghiệm: CH3CH2OH HSO0C→ 4 2 ,170 CH2=CH2+ H2O 2. ứng dụng: SGK. Hoạt động7: Củng cố bài
- Gv củng cố kiến thức trọng tâm của bài:
- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sgk trang 158
……….
(Tiết 56) Ankađien
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi lên hợp - Phơng pháp điều chế và ứng
2. Kĩ năng:
- Giúp hs vận dụng viết ptp minh hoạ tính chất há học của ankađien
II. Chuẩn bị:
- Mô hình phân tử but- 1,3- đien
III. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm - đàm thoại – trực quan- gợi mở vấn đề
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hoá học của anken? (1 hs lên bảng trả lời)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1:
- HS viết CTCT một số ankađien theo CTPT dới sự hớng dẫn của gv từ đó rút ra:
+ Khái niệm hợp chất ankađien? + CTTQ của ankađien?
+ Phân loại ankađien? + Danh pháp ankađien?
Hoạt động2:
- Yêu cầu hs nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra: + Trạng tháI lai hoá của nguyên tử cacbon? + Vị trí của các nguyên tử C và nguyên tử H? + Đặc điểm các liên kết π? Hoạt động3: I. Phân loại:
- Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi gọi là đien, 3 liên kết đôi gọi là trien... chúng đợc gọi chung là polien.
- Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp. - Đien mạch hở có công thức chung CnH2n-2 (n≥ 3), đợc gọi là ankađien. VD: CH2=C=CH2 propađien CH2=CH - CH=CH2 buta-1,3-đien CH2=C - CH=CH2 CH3 2-metylbuta-1,3-đien (isopren)