- Biết khái niệm đồng phân cấu tạo đồng phân lập thể.
- phân biệt các loại đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể. - Hs hiểu những luận diểm có bản của thuyết cấu tạo hoá học.
2. rèn luyện kĩ năng:
- Hs viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị bảng phụ nh sgk nhng để trống các ô trong bảng
III. Ph ơng pháp chủ yếu:
Chia nhóm học sinh, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1:
- Gv đa ra phiếu học tập với hệ thống các câu hỏi có nội dung cần ôn tập. Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm và lên trình bày? Hoạt động2: I. Củng cố kiến thức. Hỗn hợp chất hữu cơ: + Chng cất. + Chiết. + Kết tinh.
Hợp chất hữu cơ tinh khiết. Phân tích định tính, phân tích định l- ợng
%C, %H, %N, ..., %O
Công thức đơn giản nhất. Xác định khối lợng phân tử. MA = MB . dA/B
Công thức phân tử.
+ Cùng công thức phân tử, khác nhau về thứ tự liên kết.
Đồng phân cấu tạo - Đồng phân nhóm chức - Đồng phân mạch các bon - Đồng phân về vị trí nhóm chức + Cùng công thức phân tử, cùng công thức cấu tạo, khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử.
Đồng phân lập thể. - Công thức phối cảnh. - Mô hình rỗng. - Mô hình đặc II. Bài tập: Bài 1:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị một số bài tập sgk và lên bảng trình bày .Gọi 3 hs lên làm 3 bài tập
Bài 1:
Bài 3:
Bài 6:
Chng cất, chiết, kết tinh. Thí dụ: Nấu rợu: chng cất.
Ngâm rợu thuốc: chiết.
Sản xuất đờng: kết tinh và chiết.
Bài 3: 12 45 , 53 : 1 01 , 7 : 14 92 , 8 : 16 62 , 30 = 7:11:1:3 Parametađion có công thức tổng quát: (C7H11NO3)n và có khối lợng mol phân tử
= 157 g/mol.
⇒ n = 1; Công thức phân tử của
Parametađion là C7H11NO3
Phân tử khối của Parametađion là số lẻ vì có số nguyên tử hiđro là số lẻ.
Bài 6:
a. S b. Đ c. S d. Đ
Hoạt động 3:
- Gv khắc sâu kiến thức trọng tâm của chơng
- Hớng dẫn và yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại sgk
………
Ngày soạn: 20/2/12 Ngày dạy: 25/2/2012
(Tiết 46) Bài 33: Ankan: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Biết gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
2. Kĩ năng:
- Giúp hs vận dụng viết các đồng phân và một số CTPT đồng đẳng của ankan
II. Chuẩn bị:
- Mô hình phân tử propan, etan, butan - Bảng 5.1 SGK
III. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm - đàm thoại
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
* Định nghĩa đồng đẳng? Cho ví dụ?
* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống? (1 hs lên bảng trả lời)
2. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Thế nào là HC no?Có mấy loại HC no?
Hoạt động2:
- Nhắc lại khái niệm đồng đẳng?Vận dụng viết các đồng đẳng tiếp theo của CH4?Suy ra công thức tổng quát?Khái niệm? Hoạt động3: - Viết tất cả các CTCT có thể có của C3H8 , C4H10 và C5H12?Rút ra nhận xét và kết luận về đồng phân? - Gv đánh số la mã chỉ bậc cacbon trong các CTCT đã viết. Yêu cầu hs rút ra nhận xét và nêu khái niệm bậc cacbon?
Hoạt động4:
- Theo IUPAC, tên của 10 ankan không phân nhánh đầu tiên đợc gọi nh ở bảng 5.1. Yêu cầu hs nhớ tên của các ankan và gốc ankyl tơng ứng?
- Gv gọi tên của một số ankan có nhánh. Yêu cầu học sinh nhận xét, rút ra cách gọi tên ankan mạch
nhánh. Sau đó áp dụng gọi tên và tìm ra quy tắc gọi tên?
- Hs trả lời