1. Hiđrocacbon thơm.
a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng. - Có vòng benzen.
- 6 nguyên tử C sp2 liên kết thành 1 lục giác đều.
b. Phản ứng thế.
- Khi có Fe, halogen thế vào nhân. Khi chiếu sáng, halogen thế vào nhánh.
- Nhóm thế có sẵn ở nhân benzen quyết định hớng của phản ứng thế tiếp theo.
c. Phản ứng cộng.
Khi đun nóng có xúc tác kim loại, aren cộng với H2 tạo thành xicloankan.
d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.
- Vòng bezen không bị oxi hoá bởi dd
KMnO4, nhánh ankyl bị oxi hoá thành nhóm -COOH.
2. Hiđrocacbon no.
a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng. - Chỉ có các nguyên tử C sp3 tạo thành liên kết σ bền vững. Vì thế tơng đối trơ ở điều
- Kết thúc hoạt động 1. Hs điền đầy đủ nội dung trong sgk
- Gv tổng kết lại và nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 bài tập từ bài 3 đến 8 trong sgk. Cử đại diện lên bảng trình bày
- Gv nhận xét rút ra kiến thức cần củng cố
kiện thờng.
b. Phản ứng thế.
Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, clo thế cho H ở C các bậc, brom thế cho H ở C bậc cao.
c. Phản ứng cộng.
Ankan và xicloankan (trừ xiclopropan và xiclobutan) không có phản ứng cộng.
d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.
- Chỉ bị oxi hoá ở nhiệt độ cao hoặc có xúc tác.
3. Hiđrocacbon không no.
a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng.
- Có C lai hoá sp2 tạo thành liên kết đôi hoặc C lai hoá sp tạo thành liên kết ba.
- Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng.
b. Phản ứng thế.
- ở nhiệt độ cao, clo thế cho H ở C bên cạnh C sp2.
- Nguyên tử H ở nhóm ≡C-H có thế bị thế bởi nguyên tử Ag.
c. Phản ứng cộng.
Aren, ankin dễ cộng với H2, HX.
d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.
- Dễ bị oxi hoá bởi dd KMnO4 và các chất oxi hoá khác.
II. Bài tập:
HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến xây dựng bài.
Hoạt động 3: Củng cố : - Kiến thức trọng tâm:
- Cho thêm bài tập về nhà để hs tự giải
Ngày soạn: 9/03/12 Ngày dạy: 12/3/2012
(Tiết 67) Bài 50: Thực hành - Tính chất của một số hiđrocacbon thơm.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất hoá học và vật lí của benzen và toluen
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá hữu cơ
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn thuỷ tinh, đè cồn, giá để ống nghiệm, kẹp hoá chất, ống hút nhỏ giọt
- Hoá chất: Hexan, dd Br2, benzen, dầu thông, dd KMnO4, iot, toluen
III. Phơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm - đàm thoại – trực quan- gợi mở vấn đề
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tính chất của benzen.
- Cho biết cách tiến hành thí nghiệm? - Quan sát hiện tợng và giải thích?Viết ptp?
Gv chú ý : Khi tiến hành thí nghiệm
Hoạt động2: Tính chất của toluen
- Cho biết cách tiến hành thí nghiệm? - Quan sát hiện tợng và giải thích?Viết ptp?
Hoạt động3:
- Yêu cầu hs viết bài tờng trình theo mẫu và nộp lại vào cuối tiết
1.Tên học sinh...Lớp... 2. Tên bài thực hành:
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học các thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tính chất của benzen.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen. HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra giải thích và viết phơng trình phản ứng.
C6H5-CH3 + KMnO4 →t0 C6H5-COOK + MnO2 + KOH + H2O
Học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu:
1.Tên học sinh...Lớp... 2. Tên bài thực hành: Tính chất của một số hiđrocacbon thơm.
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học các thí nghiệm
(Tiết 68) Kiểm tra viết ( đã có đề riêng)
Ngày soạn: 10/03/12 Ngày dạy: 15/3/2012
(Tiết 69- 70)Bài 51: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết phân loại đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen - ứng dụng của dẫn xuất halogen
- Hs hiểu phản ứng thế, phản ứng tách của dẫn xuất halogen
- Từ công thức biết cách gọi tên và ngợc lại từ tên gọi viết CT những dẫn xuất đơn giản và thông dụng
- Viết các pthh phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm – OH, phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng bài tập 3 trang 215 – sgk
- yêu cầu hs ôn lại các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc chức và tên thay thế
III. Phơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm - đàm thoại - gợi mở vấn đề
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1:
- Gv cho ví dụ CH4 và CH2ClF .Yêu cầu nhận xét sự khác nhau của các chất?
- Gv nêu định nghĩa dẫn xuất halogen
Hoạt động 2:
- Cho biết sự phân loại dẫn xuất halogen?
- Gv nêu cách phân loại bậc cacbon và bậc dẫn xuất halogen.Hs vận dụng
Hoạt động 3:
- Dẫn xuất halogen có mâý loại đồng phân?Viết các đồng phân có thể có của C4H9F?
- Một số rất ít đợc gọi theo tên th- ờng.Gv giới thiệu
- Gv nêu quy tắc gọi tên gốc chức. Yêu cầu hs vận dụng ?