vật lí. 1. Định nghĩa: SGK VD: Phenol C6H5OH o-crezol CH3-C6H4-OH C6H5CH2OH(ancol benzylic) 2. Phân loại.
- Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm -OH thuộc loại monophenol. VD: CH3-C6H4-OH
Cho ví dụ?
- Chú ý đặc điểm nhóm –OH phải liên kết trực tiếp với vòng benzen, đồng thời hớng dẫn đọc tên
Hoạt động 3:
- Gv treo bảng đặt câu hỏi.Yêu cầu hs trả lời sau đó gv kết lại kiến thức - Phenol cũng có liên kết H liên phân tử tơng tự ancol
Hoạt động 4:
- Gv làm thí nghiệm phản ứng của phenol với NaOH.Yêu cầu hs quan sát nêu hiện tợng?Viết pthh? Giải thích? - Gv tổng kết lại tính axit của phenol.
Hoạt động 5:
- Nêu quy luật thế ở vòng benzen? - Gv làm thí nghiệm so sánh benzen và phenol trong phản ứng với brom. Quan sát hiện tợng? GiảI thích? Viết pthh?
- Gv tổng kết lại các tính chất của phenol đều do ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
Hoạt động 6:
- Gv phân tích các hiệu ứng trong phân tử phenol, để hs hiểu về sự ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
Hoạt động 7:
- Gv thuyết trình các phơng pháp chủ yếu điều chế phenol. Dùng sơ đồ để giới thiệu. Ngoài ra phenol còn đợc tách từ nhựa than đá trong qúa trình luyện than cốc
- Gv tổng kết lại phần ứng dụng
nhiều nhóm -OH thuộc loại poliphenol VD: C6H4(OH)2 3. Tính chất vật lí: SGK. II. Tính chất hoá học. 1. Tính axit. VD:
C6H5OH + NaOH C6H5ONa +H2O C6H5ONa +CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3
Phenol có tính axit mạnh hơn ancol, nhng tính axit của nó còn yếu hơn cả axit cacbonic, ko làm đổi màu quỳ tím
2. Phản ứng thế ở vòng bezen.
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr Phản ứng thế ở nhân thơm của phenol dễ hơn bezen và cả 3 nguyên tử H ở các vị trí 0, p đều bị thế.
3. ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. trong phân tử phenol.
- Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.
- Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn.
- Liên kết C-O trở nên bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm -OH phenol không bị thế bởi gốc axit nh nhóm OH ancol