II. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ chế xác định giới tính của cá rơ ph
a. Phương pháp trộn hormon vào thức ăn
Năm 1994, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản I (Viện I) đã tiếp thu cơng nghệ chuyển giới tính cá rơ phi bằng hormon MT trộn vào thức ăn. Sau 3 năm nghiên cứu ứng dụng, cải tiến và hồn thiện qui trình cho phù hợp với điều kiện ở miền Bắc, Dũng và An cùng nhĩm nghiên cứu đã đề xuất qui trình như Hình 1. Các tác giả báo cáo, với phương pháp chuyển giới tính này, tỉ lệ cá đực thu được từ 95-99%, tỉ lệ sống của cá con sau khi xử lý hormon đạt 72,2%.
Sơ đồ qui trình sản xuất cá rơ phi giống tồn đực (Dũng và ctv., 2000) b. Phương pháp ngâm hormon
Phương pháp ngâm cá trong dung dịch hormon với ưu điểm là thời gian xử lý ngắn và thao tác đơn giản. Tuy nhiên, để đạt kết quả chuyển giới tính cao, cần phải nghiên cứu liều lượng, thời gian ngâm hormon và độ tuổi áp dụng trên cá, từ đĩ rút ra được qui trình
thích hợp cho mỗi dịng cá rơ phi. Với mục đích đĩ, Thắng và Tuấn (2000) đã tiến hành nghiên cứu chuyển giới tính cá rơ phi O. niloticus dịng Thái bằng phương pháp ngâm cá trong hormon MT. Theo các tác giả trên, liều lượng và thời gian ngâm hormon thích hợp là 5ppm trong 3-4 ngày và độ tuổi của cá tốt nhất là từ 17-20 ngày sau khi nở, tỉ lệ cá đực đạt được 81,1-81,6%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trong giai đoạn xứ lý hormon đều thấp hơn cá khơng xử lý hormon. Tỉ lệ sống của cá trong giai đoạn xử lý hormon đạt từ 74-84% (thấp hơn so với cá khơng xử lý hormon, 87%, và phương pháp cho ăn thức ăn cĩ hormon 84,5).