Các phương pháp canh tác

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 82 - 84)

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1 Phân bố.

2. Các phương pháp canh tác

Để tiến hành canh tác lúa-tơm, cần thực hiện các bước sau: Bước 1: Chọn nguồn tơm giống

Bước 2: Ương tơm bột lên tơm giống

Bước 3: Chuẩn bị ruộng lúa trước khi thả tơm Bước 4: Chuẩn bị thức ăn cho tơm giống

Bước 5: Thả tơm giống và nuơi đến kích cỡ thương phẩm

Bước 1: Chọn nguồn tơm giống

bột).

Đối với nguồn tơm giống tự nhiên, ta cĩ thể mua từ những ngư dân dùng lưới đẩy hoặc lưới kéo để đánh bắt tơm ở những vùng nước lợ hoặc nước ngọt, và cĩ thể thả trực tiếp vào ruộng lúa.

Đối với nguồn tơm giống nhân tạo, các trại giống ở Việt Nam cĩ thể cho đẻ dễ dàng và luơn cĩ sẵn con giống, thường ở giai đoạn tơm bột. Khi mua tơm bột, ta cần phải dưỡng chúng trong ao ương đến khi chúng đạt được kích cỡ tơm giống thì mới thả nuơi thịt.

Vịng đời của tơm càng xanh

Tơm càng xanh trưởng thành sống trong các sơng, kênh, rạch, ao, hồ nước ngọt. Đến mùa sinh sản, chúng di cư ra vùng nước lợ, cửa sơng để đẻ và ấu trùng phát triển và biến thái thành tơm bột sống trong mơi trường nước lợ. Sau đĩ, chúng di chuyển ngược dịng vào vùng nước ngọt và sinh sống đến khi trưởng thành.

Bước 2: Ương tơm bột

2.1. Chuẩn bị khu vực ương tơm

Đào mương cĩ chiều rộng 3-4 m và sâu 1-1,5 m để làm khu vực ương tơm bột. Xung quanh mương cần cĩ bờ bao để tránh tơm lên ruộng trong giai đoạn này. Với diện tích 1.000 m2 nuơi tơm thịt thì cần ao ương cĩ diện tích 50-60 m2.

2.2 Chuẩn bị mương thả tơm bột

Mương phải được dọn sạch và phơi khơ 2-3 ngày, sau đĩ, tiến hành diệt tạp. Đây là khâu rất quan trọng trong quá trình dọn ao ương tơm. Cĩ thể dùng dây thuốc cá để diệt cá tạp với liều lượng 3-4 g/m2 và bĩn vơi sống (CaO) 100- 150 g/m2. Sau 1-2 ngày, lấy nước vào qua lưới lọc đạt mức nước 0,8-1 m. Tơm càng xanh tăng trưởng bằng cách lột xác. Khi lột xác, chúng thường ẩn trốn để tránh địch hại. Vì vậy, nên thả chà tre xuống mương để tạo nơi ẩn nấp cho tơm.

2.3 Chuẩn bị sàng ăn

Khung sàng ăn cĩ dạng hình vuơng, mỗi cạnh dài 0,8 m, được làm bằng tre hoặc thanh sắt. May lưới cĩ mắt lưới cỡ 1 mm vào khung và dùng sợi dây nối 4 gĩc của khung như hình trên. Sàng ăn dùng để kiểm tra tình hình sử dụng thức ăn của tơm.

2.4. Cách thả tơm và cho tơm ăn

- Mật độ thả tơm bột trong ao ương thường là 50 con/m2. - Vận chuyển tơm vào lúc sáng sớm hoặc buổi chiều khi trời mát.

- Thả nổi bao đựng tơm trong mương khoảng 30 phút để nhiệt độ nước trong bao và ngồi mương bằng nhau. Sau đĩ, mở bao và để tơm từ từ bơi ra ngồi. Sau khi thả tơm ngày hai, bắt đầu cho tơm ăn. Người nuơi nên dùng thức ăn cơng nghiệp bởi vì chế biến thức ăn cĩ chất lượng tốt cho tơm bột rất khĩ khăn. Hơn nữa, giai đoạn này tơm cịn nhỏ nên chi phí mua thức ăn cũng khơng nhiều.

Từ ngày thứ 10 trở đi, cĩ thể cho tơm ăn bổ sung bằng các loại mực, cua, ốc, cá tạp hấp chín.

Lượng thức ăn tối thiểu cần thiết cho tơm được trình bày trong bảng 2, nhưng đây chỉ là số liệu tham khảo. Trong thực tế, ao thường bị đục và tơm là lồi ăn chậm nên chúng thường khơng thể kiếm được tất cả các hạt thức ăn. Do đĩ, một số người nuơi thường cho ăn với lượng nhiều hơn nhu cầu thực tế của đàn tơm.

Cách cho tơm ăn thường là rải đều thức ăn trong ao ương, cứ cách 3 giờ cho tơm ăn một lần (4 lần/ngày).

Bảng 2: Lượng thức ăn tối thiểu cho 10.000 tơm mỗi ngày

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w