Nuơi Cá Thịt:

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 97 - 98)

1. Chuẩn bị ao nuơi:

Diện tích tốt nhất khoảng 500-1000m2, sâu 1.2-1.5m, giữ được nước quanh năm. Lớp bùn đáy 15-30cm. Quá trình cải tạo ao nuơi giống như ở phần ương cá.

2. Kỹ thuật nuơi:

Chọn cá giống khỏe mạnh, bơi lội từng đàn, đồng cỡ.

Tùy thuộc vào khả năng kinh tế của từng hộ mà mật độ thả cá từ 10-15con/m2. Cách thả giống giống như thả cá để ương.

Thức ăn: cĩ thể trộn cám, bột cá với tỷ lệ 1:3 để cho ăn, khẩu phần ăn 5-7% trọng lượng thân cá, hoặc cĩ thể cho cá ăn phụ phẩm chế biến thủy sản như: đầu tơm, đầu cá tra, basa,

Trong quá trình nuơi cần thường xuyên theo dõi nước ao, tránh trường hợp nước ao nhiễm bẩn, cá dể bị nhiễm bệnh.

KỸ THUẬT SINH SẢN VÀ ƯƠNG NUƠI CÁ SẶC RẰN

(Trichogaster pectoralis Regan)

Ts. Nguyễn Văn Kiểm

Bộ mơn Kỹ thuật nuơi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ

I. Giới thiệu

Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis Regan là đối tượng nuơi quan trọng hiện nay. Cá phân bố tự nhiên ở các thủy vực vùng Đơng nam Á và Nam Việt nam. Cá thích sống ở những thủy vực cĩ nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng tràm và ruộng lúa nơi cĩ nhiều cây cỏ thủy sinh. Vào mùa sinh sản, cá đực làm tổ bằng nước bọt dưới những tán hay lùm của cây cỏ. Trứng cá thuộc trứng nổi do cĩ giọt dầu lớn. Sau khi cá đẻ xong, cá đực bảo vệ trứng. Trong sinh sản nhân tạo, cá đẻ thường được kích thích bằng kích dục tố. Nhiệt độ thích hợp cho cá từ 24 - 30 0C, cĩ thể chịu đựng được nhiệt độ 11-39oC.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w