KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TRA

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 87 - 89)

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1 Phân bố.

KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TRA

(Pangasius hypophthalmus)

Ths. Phạm Thanh Liêm, Pgs. Ts. Nguyễn Thanh Phương Bộ mơn Sinh học và bệnh thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ

Lời tựa

Mùa lũ năm 2000, mùa lũ lớn nhất trong 40 năm qua ở vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, đã gây thiệt hại nghiêm trọng ảnh hưởng nhiều đến đời sống của gần 5 triệu dân trong vùng, trong đĩ, đáng kể nhất là thiệt hại về nơng nghiệp và rất nhiều nơng hộ đang phải đương đầu với những khĩ khăn trong các hoạt động canh tác sau lũ, đặc biệt là sự thất thu của các hộ nuơi thủy sản.

Đáp ứng lời kêu gọi giúp đỡ khắc phục lũ của Chính phú Việt Nam và Ủy Ban Nhân Dân các tỉnh An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp, Tổ chức Lương - Nơng (FAO) đã hỗ trợ kịp thời cho các hộ nơng dân nghèo và bị thiệt hại nặng nhất ở 3 tỉnh nêu trên. Hoạt động chính của chương trình cứu trợ khắc phục sau lũ của FAO là cung cấp lượng cá giống cho các nơng hộ bị thiệt hại nhằm giúp họ nhanh chĩng phục hồi cơng ăn việc làm. Trong khuơn khổ hoạt động của

chương trình hỗ trợ khắc phục sau lũ của FAO ở tỉnh An Giang (cĩ tên gọi là “chương trình hỗ trợ khẩn cấp sau lũ nhằm phục hồi hoạt động nuơi thủy sản ở An Giang - TCP/VIE/0168”), một loạt tài liệu khuyến ngư giới thiệu về các mơ hình nuơi thủy sản đa dạng được áp dụng phổ biến ở Đồng bằng sơng Cửu Long sẽ được xuất bản và phân phát miễn phí cho nơng dân. Tài liệu về “Kỹ thuật ương cá tra, Pangasius

hypophthalmus” này là một trong 7

tập được FAO và Trường Đại học Cần Thơ biên soạn và in ấn từ nguồn kinh phí trong chương trình. Hy vọng rằng tài liệu này sẽ đem lại những thơng tin hữu ích cho bà con nuơi tơm, cá nhằm tăng năng suất nuơi, hạn chế được dịch bệnh, kiểm sốt được chất lượng nước trong ao nuơi đồng thời cải thiện đời sống cho nhiều người dân ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

1. Giới thiệu

Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là lồi cá lớn nhanh. Chúng cĩ thể ăn được nhiều loại thức ăn từ các phụ phế phẩm cho đến các loại thức ăn viên cơng nghiệp. Cá cĩ khả năng thích nghi tốt với mơi trường nước xấu và thường được nuơi với mật độ rất cao. Vì vậy, cá tra được xem là lồi dễ nuơi và được nuơi phổ biến ở ĐBSCL.

Cá tra khơng sinh sản tự nhiên ở Việt Nam, mà thành thục và sinh sản ở Cam-pu-chia. Hàng năm, Cá tra bột xuơi dịng sơng Mê-kơng đến Việt Nam vào khoảng tháng 5-7 dương lịch. Hiện nay, các trại cá giống đã thực hiện được sinh sản nhân tạo ở cá tra.

Cá Tra

Cá tra bột hoặc cá hương phải được ương nuơi đến kích cỡ 10-15 cm (khoảng 15 g) trước khi thả nuơi thịt. Tài liệu này sẽ giới thiệu những kỹ thuật ương nuơi cá tra từ cá bột, cá hương lên cá giống cỡ 10-15 cm. Cá tra bột hoặc cá hương phải được ương nuơi đến kích cỡ 10-15 cm (khoảng 15 g) trước khi thả nuơi thịt. Tài liệu này sẽ giới thiệu những kỹ thuật ương nuơi cá tra từ cá bột, cá hương lên cá giống cỡ 10-15 cm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 87 - 89)