Chăm sĩc, cho ăn

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 105 - 107)

II. Kỹ thuật kích thích sinh sản nhân tạo cá Sặc rằn

3.4.3.Chăm sĩc, cho ăn

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TƠM CÀNG XANH

3.4.3.Chăm sĩc, cho ăn

Trong ương ấu trùng tơm càng xanh, cĩ thể cho ấu trùng ăn bằng các loại Artemia, Moina, thịt cá, thịt mực, Artemia tiền trưởng thành, trùng chỉ (giun đỏ), thức ăn chế biến, thức ăn nhân tạo... Tuy nhiên, thức ăn thường được sử dụng nhất là ấu trùng Artemia và thức ăn chế biến.

Cho ấu trùng ăn Artemia

Ngày đầu tiên khơng cần cho ấu trùng ăn. Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5, ấu trùng được cho ăn bằng Artermia mới nở, ít nhất 2 lần mỗi ngày vào lúc sáng và chiều. Mật độ cho ăn trung bình mỗi lần là 1-2 Artemia/ml nước. Từ ngày thứ 5, mỗi ngày cho ấu trùng ăn Artemia 1 lần vào chiều tối, ban ngày cho ăn tức ăn chế biến 4 lần/ngày. Lượng Artemia cho ăn tăng dần lên 2-4 con/ml về giai đoạn cuối. Tuy nhiên, tùy qui trình ương, nếu mật độ ương cao thì lượng Artemia cho ăn cĩ thể tăng lên đến 5-10 con/ml ở giai đoạn ấu trùng IX-XI. Đối với qui trình nước xanh cải tiến, Artemia sau khi cho nở nên thu cả ấu trùng và vỏ trứng đem xử lý với formol 100 mg/l trong vài phút, sau đĩ cho vào các bể ương. Vỏ Artemia cĩ vai trị quan trọng như giá thể trong bể.

Cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến

Tùy từng trại mà cĩ thể chế biến thức ăn với các thành phần khác nhau như trứng, sữa, thịt tơm, mực, sị huyết, gan và các hỗn hợp Vitamine, khống. Các cơng thức thức ăn chế biền được trình bày ở Bảng 1. Cơng thức ở Bảng 1 đã được xây dựng bởi Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ dựa trên nền cơng thức của Ang (1995) và hiện được áp dụng phổ biến ở các trại giống ở Đồng bằng Sơng Cửu Long. Các nguyên liệu này được trộn đều và hấp cách thủy, sau đĩ, ép thức ăn qua sàn với kích cỡ mắt lưới khác nhau là 300 μm, 500 μm và 700 μm để tạo hạt thức ăn cĩ cỡ thích hợp cho từng giai đoạn của tơm (Bảng 2). Cho ấu trùng ăn tức ăn chế biến vào ban ngày, 3-4 lần/ngày. Khi cho ăn, nên ngưng sục khí để ấu trùng tập trung lên mặt nước rồi rãi thức ăn từ từ xung quanh bể nơi ấu trùng tập trung để ấu trùng bắt mồi hiệu quả và tránh dơ nước. Lượng cho ăn tùy vào khả năng bắt mồi của ấu trùng. Sau khi ấu trùng ăn hết thức ăn thì mới sục khí trở lại. Thời gian cho ăn mỗi lần mất khoảng 15-30 phút. Tùy vào qui trình ương nuơi và cách cho ăn mà lượng thức ăn chế biến và lượng Artemia sử dụng để sản xuất 1 triệu tơm bột sẽ khác nhau (AQUACOP, 1983; New và Shingholka, 1985; Thắng, 1995; Correia và ctv, 2000; Valenti và Daniels, 2000). Trong mơ hình nước xanh cải tiến, lượng thức ăn cần để sản xuất 1 triệu tơm bột cĩ thể chỉ cần khoảng 20 kg thức ăn chế biến dạng ẩm và 2-4 kg trứng Artemia (Hải và ctv, 2002).

Bảng 1: Cơng thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tơm (Phương và ctv, 2003)

Thành phần Lượng Trứng gà 1 trứng Sữa bột 10 g Dầu mực 3 % Lecithin 1.5 % Vitamin C 100 – 500 mg/kg

Giai đoạn ấu trùng Kích cỡ thức ăn (μm)

Giai đoạn 4-5 300-400

Giai đoạn 6-8 500-600

Giai đoạn 9-11 700-1.000

3.4.4. Quản lý mơi trường nước ương ấu trùng

Tùy từng qui trình ương nuơi ấu trùng khác nhau mà các phương pháp quản lý nước cũng rất khác nhau (AQUACOP, 1983; New và Shingholka, 1985; Ang, 1995; Thắng, 1995; Correia và ctv, 2000; Valenti và Daniels, 2000; New, 2002; Phương và

ctv, 2003).

Thay nước và hút cặn

Đối với mơ hình nước trong-hở, cần thay nước bể ương hằng ngày 30-50% tùy giai đoạn bằng nước trong sạch. Hằng ngày, cần hút cặn đáy bể sau khi cho tơm ăn và trước khi thay nước. Cần chú ý nhiệt độ, độ mặn giữa nước cấp và nước bể ương, tránh chênh lệch lớn vì sẽ ảnh hưởng đến ấu trùng.

Đối với hệ thống nước trong - tuần hồn, từ ngày thứ 4 sau khi ương ấu trùng, nên cho nước luân chuyển giữa bể ương và bể lọc sinh học. Tỷ lệ nước luân chuyển khoảng 100-400 % thể tích bể ương/ngày. Hệ thống bể ương cần được hút cặn 2 lần mỗi ngày.

Trong qui trình nước xanh, phải thay nước mới thường xuyên, nhất là khi nước dơ hay khi tảo tàn. Sau đĩ, bổ sung tảo mới. Trong quá trình nuơi cũng thường xuyên hút cặn để loại bỏ tảo chết và lắng ở đáy bể. Đối với qui trình nước xanh cải tiến, cơ bản, khơng phải thay nước, thêm tảo hay hút cặn trong suốt thời gian ương. Điều này sẽ khơng làm xáo động đáy bể, để tảo đáy phát triển sẽ cĩ vai trị như lọc sinh học. Mức nước bể ương nên duy trì 0,8-1m đối với hệ thống nước trong hở và nước trong tuần hồn; và 0,6- 0,7m đối với hệ thống nước xanh và nước xanh cải tiến.

Quản lý các yếu mơi trường nước

Nhiệt độ nước là yếu tố quan trọng cần được quản lý tốt trong phạm vi 26-31oC. Vào ban đêm, mùa lạnh hay mùa mưa nhiều, trại nên được giữ kín. Bố trí các dụng cụ nâng nhiệt bằng điện hay nước nĩng cho bể ương. Ban ngày, hay mùa nĩng, cần giữ trại thống và mái nhà khơng được làm hồn tồn bằng tole trong suốt. Cần theo dõi nhiệt độ hàng ngày lúc sáng và chiều.

Độ mặn nước ương nên được duy trì trong phạm vi 12±2 %o. Trong quá trình thay nước, nhất là đối với qui trình nước trong hở thì cần phải trận trọng, tránh nước mới cĩ độ mặn chênh lệch lớn với nước ương làm sốc ấu trùng. Đối với mơ hình nước xanh cải tiến và mơ hình nước trong tuần hồn do khơng thay nước, vì thế độ mặn cĩ thể tăng cao dần và vượt 14 %o về cuối chu kỳ ương, nhất là vào những tháng nĩng. Trường hợp này cần phải cấp thêm nước ngọt để điều chỉnh độ mặn xuống 10-12 %o.

Nước bể ương ấu trùng nên cĩ pH trong khoảng 7-8,5. pH khơng nên vượt quá 9. Trong qui trình nước xanh và nước xanh cải tiến, khi mật độ tảo quá cao cĩ thẻ ảnh hưởng đến biến dộng lớn pH trong ngày. Cần sục khi 1 mạnh hay thay bớt nước khi nước quá xanh.

Ánh sáng cần thiết cho sự phát triển của ấu trùng tơm càng xanh. Tuy nhiên, khơng nên ương ấu trùng dưới ánh nắng trực tiếp. Đối với hệ thống nước trong, chỉ cần ánh sáng yếu, nhưng đối với mơ hình nước xanh và nước xanh cải tiến cần ánh sánh mạnh hơn cho tảo phát triển. Cường độ ánh sáng thích hợp là 6.000-18.000 lux, chu kỳ chiếu sáng hàng ngày 10-12 giờ. Mái che cĩ các tấm tole sáng và tối xen kẽ nhau sẽ thích hợp cho ương ấu trùng.

Oxy nên được duy trì trên 5 mg/l, tốt nhất là gần đạt mức bảo hịa. Trung bình, mỗi 1 m3 bể ương cần khoảng 4 viên đá bọt với tốc độ thổi khí vừa phải vừa đảm bảo Oxy, vừa giải phĩng khí độc, vừa giúp phân bố ấu trùng và Artemia đều trong bể.

Thường xuyên theo dõi các yếu tố đạm hàng ngày và đảm bảo nitrite dưới 0,1 mg/l, nitrate dưới 20 mg/l, đạm a-mơn (N-NH4 +) dưới 1.5 mg/l, N-NH3 dưới 0,1 mg/l. Đối với mơ hình nước trong-hở, thay nước mỗi ngày là biện pháp giữ nước ương sạch. Đối với mơ hình nước trong - tuần hồn, bể lọc sinh học hoạt động tốt sẽ ổn định được hàm lượng đạm trong phạm vi thích hợp. Trong mơ hình nước xanh cải tiến, tảo và các vi khuẩn phát triển trong nước, trên vỏ Artemia và trên thành bể sẽ là yếu tố quan trọng trong việc hấp thu và tự ổn định nồng độ đạm.

Trong qui trình nước xanh cải tiến, sau khi bổ sung tảo vào bể ương với mật độ khoảng 0,5-1 triệu tế bào/ml, cơ bản khơng phải bổ sung thêm tảo trong suốt thời gian ương. Tảo phát triển tự nhiên trong bể trong thời gian ương nuơi và cĩ thể đạt đến 5-10 triệu tế bào/ml và duy trì màu xanh đến cuối chu kỳ ương. Tuy nhiên, cũng cĩ trường hợp tảo Chlorella sẽ suy tàn, đồng thời tảo khuê sẽ phát triển, vì thế màu nước xanh sẽ dần chuyển thành màu vàng nâu. Cũng cĩ trường hợp, sau khi tảo Chlorella suy tàn thì hệ tảo đáy sẽ phát triển. Tuy nhiên, dù tảo Chlorella, tảo khuê hay tảo đáy phát triển, chúng cũng cĩ vai trị quan trọng như hệ thống lọc sinh học.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 105 - 107)