KỸ THUẬT NUƠI NGAO, NGHÊU.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 71 - 75)

1. Chọn điểm.

Bãi nuơi thường được chọn ở những bãi triều gần cửa sơng, bằng phẳng, độ dốc thấpvà ít sĩng giĩ. Khi chọn điểm cần chú ý đến một số nhân tố sau: và ít sĩng giĩ. Khi chọn điểm cần chú ý đến một số nhân tố sau:

Độ cao mặt bãi: bãi nuơi chọn ở tuyến trung và hạ triều. Nếu nuơi ở những bãi cĩcao trình tương đối cao (thời gian phơi bãi hơn 6 giờ/ngày) Nghêu sẽ sinh trưởng cao trình tương đối cao (thời gian phơi bãi hơn 6 giờ/ngày) Nghêu sẽ sinh trưởng chậm, tỉ lệ chết sẽ cao, nhưng nếu nuơi ở bãi triều quá thấp thì Ngao, Nghêu dể bị địch hại tấn cơng và khĩ quản lý.

Chất đáy: chất đáy tốt nhất cho Ngao, Nghêu là cát bùn, cát chiếm 70-90%.

Nồng độ muối: nồng độ muối thích hợp cho nuơi Ngao, Nghêu là từ 15-30%o. Cần tránh những nơi cĩ dịng nước ngọt đổ ra trực tiếp. Cần tránh những nơi cĩ dịng nước ngọt đổ ra trực tiếp.

Chất thải: cần tránh những nơi bỉ ảnh hưởng của chất thải, chất độc do sinh hoạt, nơng nghiệp hay cơng nghiệp (thuốc trừ sâu, hĩa chất, dầu khí...) hoạt, nơng nghiệp hay cơng nghiệp (thuốc trừ sâu, hĩa chất, dầu khí...)

Ngồi ra cần chú ý đến yếu tố dinh dưỡng và các yếu tố mơi trường khác (vật chất hữu cơ, muối dinh dưỡng, yếu tố thủy lý hĩa...) hữu cơ, muối dinh dưỡng, yếu tố thủy lý hĩa...)

Sau khi chọn bãi phải làm vệ sinh mặt bãi. Rào chắn xung quanh bằng đăng hay lưới để giữ Ngao, Nghêu di chuyển ra khỏi bãi nuơi nhất là bãi ương giống. Khi chuẩn bị để giữ Ngao, Nghêu di chuyển ra khỏi bãi nuơi nhất là bãi ương giống. Khi chuẩn bị bãi xong thì tiến hành thả giống.

2. Thả giống.

§ Nguồn giống: giống dùng để nuơi hiện nay là giống tự nhiên, chúng được cung cấp

chủ yếu từ các bãi tự nhiên. Hàng năm giống thường xuất hiện vào tháng 7-8 (giống nhỏ) đến tháng 1-2 thì giống đạt cỡ dùng cho nuơi thịt. nhỏ) đến tháng 1-2 thì giống đạt cỡ dùng cho nuơi thịt.

§ Lấy giống: lấy giống thường được thực hiện lúc triều xuống, dùng cào lưới với mắt

lưới thích hợp để lấy giống. Cào lớp cát mặt cát sẽ lọt qua lưới và giống được giữ lại bên trong lưới. Dùng cào lưới chúng ta cĩ thể thu được cỡ giống tương đối đều (xem bên trong lưới. Dùng cào lưới chúng ta cĩ thể thu được cỡ giống tương đối đều (xem hình 37.

§ Vận chuyển giống: sau khi lấy giống tiến hành vận chuyển giống đến bãi nuơi bằng

các phương tiện xe, tàu. Dùng rong biển phủ lên giống và trong quá trình vận chuyển phải thường xuyên tuới nước biển để giữ ẩm. Nếu vận chuyển trong lúc trời mưa phải phải thường xuyên tuới nước biển để giữ ẩm. Nếu vận chuyển trong lúc trời mưa phải đậy kỹ tránh nước mưa thấm vào làm chết con giống.

§ Thả giống: tùy theo mục đích nuơi mà cỡ giống và lượng giống thả khác nhau. Trong

nghề ương giống thì thả giống nhỏ (15-25 ngàn con/kg). Nuơi thịt thì thả giống cỡ 2000-3000 con/kg. Mật độ thả biến động từ 5-10 tấn/ha. Thả giống lúc nước triều 2000-3000 con/kg. Mật độ thả biến động từ 5-10 tấn/ha. Thả giống lúc nước triều ngập bãi khoảng 10-15cm để giống cĩ thể vùi mình ngay mà khơng bị nắng.

Hình 1: Lấy giống bằng cào tay 3. Chăm sĩc, quản lý. 3. Chăm sĩc, quản lý.

Việc chăm sĩc quản lý trong quá trình nuơi chủ yếu là cào vén san thưa nơi giống tập trung dày giúp chúng sinh trưởng nhanh, thường xuyên kiểm tra hệ thống lưới chắn trung dày giúp chúng sinh trưởng nhanh, thường xuyên kiểm tra hệ thống lưới chắn để sửa chữa kịp thời.

Cào vén, san thưa: đây là kỹ thuật quan trọng, trong quá trình nuơi Nghêu cĩ khuynh hướng di chuyển ra ngồi và chúng thường tập trung ở khu vực dọc theo lưới chắn, hướng di chuyển ra ngồi và chúng thường tập trung ở khu vực dọc theo lưới chắn, nhất là phía dưới của hướng dịng chảy, cho nên thường xuyên theo dõi khi mật độ Nghêu tập trung phải cào Nghêu và rải đều trở lại. Việc cào vén, san thưa được thực hiện lúc thủy triều xuống và cơng việc phải hồn thành trước khi phơi bãi. Việc cào vén san thưa phải hạn chế, chỉ thực hiện khi cần thiết, khơng thực hiện lúc bãi khơ và nhiệt độ cao. Đây là kỹ thuật tuy rất đơn giản nhưng nếu khơng thực hiện đúng Nghêu giống sẽ sinh trưởng chậm và tỉ lệ hao hụt sẽ cao. Ngồi ra cần theo dõi địch hại để phịng trừ kịp thời.

4. Thu hoạch.

Khi Ngao, Nghêu đạt cỡ 30-70 con/kg thì cĩ thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch diễn ra quanh năn tùy vào thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên nếu thu hoạch vào mùa thành thục ra quanh năn tùy vào thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên nếu thu hoạch vào mùa thành thục sinh dục chất lượng sản phẩm sẽ cao. Cĩ thể thu hoạch bằng tay hay cơ giới. Sau thu hoạch thì chuyển ngay đến nhà máy hoặc các sơ sở để tiến hành chế biến sản phẩm.

Kỹ thuật nuơi rắn ri voi

Cập nhật:03/11/2006

Chọn con giống

Chọn loại con giống nhỏ, mới đẻ cỡ 50 con/kg, thường cĩ vào khoảng tháng 3- Âm lịch.

Cĩ thể bắt giống rắn con tự nhiên vào đầu mùa mưa. Rắn con được chăm sĩc riêng với mật độ 30 – 40 con/m2.

Chọn rắn Ri voi cha mẹ cỡ 0,4-0,6 kg/con trở lên. Mật độ nuơi từ 5- 10 con/m2 .Nuơi dưỡng chúng từ mùa khơ, đầu mùa mưa rắn mang bầu, vào tháng 4-5 dương lịch rắn mẹ đẻ ra rắn con khoảng 50 con.

Lưu ý, chọn rắn phải đồng cỡ, khoẻ mạnh, khơng cĩ sẹo vết, loại bỏ những con bị gãy xương sống.

Kỹ thuật nuơi

Rắn cĩ thể tận dụng nuơi trong ao, mương vườn, xây bể, khạp da bị,...

Nếu nuơi trong khạp da bị, mỗi khạp nuơi 10 con rắn nhỏ. Khi rắn lớn, sang bớt ra cịn mỗi khạp 7 con. Nuơi trong bế xi măng thật ra khơng tốt bằng nuơi trong ao, mương vuờn. Thành bể sâu 07- 0,8m. Phần cạn của bể đặt lá chuối khơ hoặc bèo lục bình cho rắn trú, phần sâu thơng với hệ thống cấp thốt nước.

Nuơi rắn ở bể xi măng, lu, khạp: Đáy bể và thành bể được trát láng xi măng. Trong bể cho vào 0,1-0,2m là đất thịt, đất bùn. Diện tích ½ bể được thả lục bình, diện tích cịn lại để trống là bãi để mồi cho rắn ăn, trong bể tùy nơi rộng hẹp mà cho một số đống lá chuối khơ, lá chuối cĩ thể thả lên bè tre hoặc can nhựa để lá chuối khơng bị ngập sâu vào nước. Cho nước vào bể 0,2-0,3m. thả rắn vào nuơi

Nuơi trong ao, diện tích nên từ 50m2 trởlên. Sâu 1,3-1,5m. Ao được dọn bớt bùn sình, cây cỏ thối mục. Lớp bùn đáy ao dày 10-20cm. Mặt ao, thả bèo hoặc lục bình, rau muống, rau ngổ. Diện tích thả, chiếm khơng quá 4/5 diện tích mặt ao . Bít chặt các hang mọi. Dùng tấm chắn bọng thốt nước, bịt lưới kỹ, đặt cách đáy ao 0,3 m. Cặp mé ao cĩ thể dùng Fibroximăng phẳng khép khít vào nhau bao vịng quanh mé ao. Tấm Fibroximang phải được cắm sâu dưới đáy ao, phía trên cịn lại so với mặt bờ mực nước cao nhất tối thiểu 0,5m. Tường Fibroximang được cắm thẳng đứng, phía trên tường cĩ lưới rộng 0,3m, dầy, chắn độ nghiêng 250 về phía trong để rắn khơng bị ra ngồi được. Cần lưu ý khơng để bờ đất cịn lại nhiều, rắn sẽ vào trú trong hang khơng ra ăn, rắn chậm lớn. Thả lá chuối khơ thành đống cao khỏi mặt nước 0,3-0,5m, lá chuối thả mé bờ.

Nếu mé bờ bị nước ngập, đĩng bè chuối bè tre, thả từng đống tàu lá chuối khơ vào để rắn trú sau khi ăn, ít đánh nhau gây thương tích, khoảng trống cịn lại là nơi làm bãi cho rắn ăn, cho vào ao 0,5-0,8m.

Cách nuơi thương phẩm hay cịn gọi nuơi vỗ béo. Cách nuơi này được nhiều hộ áp dụng. Thu mua rắn Ri voi, trọng lượng từ 600-800g cho mỗi con. Nuơi khoảng 1-3 tháng, đạt trên 1kg/con, bán rắn thương phẩm, lợi nhuận rất cao, gấp 2-3 lần so với cách nuơi thơng thường đồng thời rút ngắn được thời gian nuơi.

Nơi nuơi rắn phải gần nguồn nước sạch, thuận tiện cho việc thay nước dễ dàng. , .

Thức ăn

Rắn ri voi thích ăn nhất là động vật tươi sống, khơng ương thối như nịng nọc, ếch nhái, lươn con, trùng, các loại cá khơng vảy hoặc vảy nhỏ. Cứ bình quân 3-4 kg thức ăn rắn tăng trọng 1 kg.

Lượng thức ăn hằng ngày khoảng 3-5% trọng lượng rắn trong ao. cho ăn hằng ngày. Tùy theo khả năng tăng trọng của rắn mà tăng hoặc giảm khẩu phần thức ăn. Khơng nên để thức ăn dư thừa, làm thối nước.

Cần chuẩn bị nguồn thức ăn sẵn từ các ao mương hiện cĩ. Cĩ thể nuơi thêm lươn, cá sặc, cá trê, nhái….. trong ao, vừa tận dụng thức ăn thừa, bớt ơ nhiễm, vừa làm thức ăn tại chỗ cho rắn.

Thức ăn được làm vừa cỡ cho rắn ăn, rải đều nơi cĩ rắn. Cần cho rắn ăn đủ và đều để rắn mau lớn.

Chăm sĩc

Khoảng 1 - 2 tuần, thay nước một lần

Rắn sắp lột da cá thì màu vảy trắng và mặt đục.

Bổ sung ủ lá chuối khơ để sau khi ăn xong rắn vào trú, ít đánh nhau và rắn mau lớn. Rắn bệnh hay bị thương tích được nuơi chăm sĩc riêng, khi khoẻ nuơi chung.

Rắn biếng ăn, cần thay đổi thức ăn và bổ sung kích thích tăng trưởng như B complex, vitamin C để kích thích rắn ăn.

Phịng và trị bệnh rắn

Rắn cĩ thế bị xây xát hoặc lở miệng do vi khuẩn tấn cơng. Dùng Streptomycine pha với nước cất bơi vào vết thương cho rắn. Xử lý nguồn nước bằng muối.

Rắn bị đường ruột sình bụng, bỏ ăn dùng Sulfa Guanidin tán vào nồi để khơ rồi cho rắn ăn. Rắn bị nấm miệng dùng Mycostatine sử dụng theo hướng dẫn trên nhãn thuốc.

Thu hoạch

Khi rắn nuơi được 6 tháng đến 1 năm tuổi, cĩ thể thu hoạch. Rắn 6 tháng tuổi, đạt trọng lượng từ 500g/con. trở lên (loại 1). Khi thu hoạch, rắn cái để lại, tiếp tục gây giống.

Thái cẩm Thúy Trung tâm Khuyến nơng An Giang Tổng hợp tư liệu từ Internet

KỸ THUẬT NUƠI SỊ HUYẾT

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w