ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRAI NGỌC

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 50 - 51)

§ Trai ngọc Pinctadamartensii (Dunker): trai phân bố ở Nhật bản, Nam Ấn Độ, Quảng Đơng (TQ). Ở Việt Nam Trai phân bố ở Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hĩa, Bình Đơng (TQ). Ở Việt Nam Trai phân bố ở Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hĩa, Bình Thuận, Khánh Hịa, Quảng Nam-Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cơn Đảo, Phú Quốc. Trai sống ở vùng dưới triều độ sâu khoảng 15-20m nơi cĩ nồng độ muối khoảng 25-30%o, chất đáy là cát, sỏi pha vỏ động vật thân mềm vá ít sĩng giĩ. Mùa vụ sinh sản từ tháng 4-10. Thức ăn chủ yếu của Trai là thực vật phù du. Trai cĩ tầng xà cừ ở giữa vỏ dày, nhẵn bĩng, mép màu vàng nhạt. Là lồi dùng để sản xuất ngọc nhân tạo.

§ Trai ngọc mơi vàng Pinctada maxima: người Trung Quốc gọi là đại trân châu. Lồi này phân bố ở Tây Bắc Úc, Indonesia, Philippines, Vịnh Thái Lan, Ấn Độ, Đài Loan. Ở nước phân bố ở Tây Bắc Úc, Indonesia, Philippines, Vịnh Thái Lan, Ấn Độ, Đài Loan. Ở nước ta Trai mơi vàng cĩ ở đảo Bạch Long vĩ, Phú Quí, Phú Quốc. Chúng sống ở độ sâu 25- 35m, nơi cĩ đáy sỏi, cát. Mặc ngồi vỏ của Trai cĩ màu nâu, mặt trong cĩ màu ánh bạc, xung quanh mép vỏ cĩ màu ánh vàng. Chúng là đối tượng để sản xuất ra loại ngọc quí. Hiện nay cĩ một số cơ sở nuơi cấy ngọc ở Vũng Rơ (Phú Yên).

§ Trai ngọc mơi đen Pinctada margaritifera: phân bố ở Đơng Thái bình Dương, Panama, Mexico, Xu đăng, Tahiti. Ở nước ta cĩ ở Thanh Hĩa, Sơng Cầu (Phú Yên, Phan Thiết Mexico, Xu đăng, Tahiti. Ở nước ta cĩ ở Thanh Hĩa, Sơng Cầu (Phú Yên, Phan Thiết (Bình Thuận), Nha Trang và Cam Ranh (Khánh Hịa). Trai sống ở độ sâu khoảng 50- 60m, nơi cĩ nồng độ muối 30%o.

Khi tuyến sinh dục của Trai thành thục chúng phĩngsản phẩm sinh dục (trứng và tinh trùng) vào mơi trường nước. Trứng thụ tinh sẽ phát triển qua các giai đoạn ấu trùng trùng) vào mơi trường nước. Trứng thụ tinh sẽ phát triển qua các giai đoạn ấu trùng phù du (tương tự như ở Hầu). Khoảng 25 ngày sau ấu trùng biến thái chuyển sang giai đoạn sống bám. Ấu trùng bám thường tiết ra 3-4 rễ tơ chân để bám vào giá thể. Trai 1 tuổi bắt đầu sinh sản, thời gian sinh sản từ tháng 4-10.

Thức ăn của Trai chủ yếu là tảo ngồi ra Trai cịn ăn các chất lơ lững trong nước như xác bã hữu cơ cĩ kích thước nhỏ. Trai bắt mồi theo theo phương thức thụ động nhưng xác bã hữu cơ cĩ kích thước nhỏ. Trai bắt mồi theo theo phương thức thụ động nhưng cĩ chọn lọc theo kích. Quá trình chọn lọc thức ăn cũng tương tự như cách chọn lọc thức ăn của Hầu (xem chương 2). Tuổi thọ của Trai khoảng 12 năm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản (Trang 50 - 51)