I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1 Phân bố.
Ngày sau khi thả Lượng thức ăn (g)
1-10 25-35
11-20 40-50
21-30 60-80
2.5. Điều chỉnh lượng thức ăn
Lượng thức ăn nên được điều chỉnh hợp lý bằng cách quan sát sàng ăn. Đặt sàng ở 4 gĩc ao trước khi cho tơm ăn. Kiểm tra sàng sau khi rải thức ăn khoảng 1 giờ và trước lần cho ăn tiếp theo. Nếu khơng cịn thức ăn trong sàng
Bước 4: Chuẩn bị thức ăn cho tơm giống
Cĩ hai điểm cần lưu ý: (1) chọn nguồn thức ăn thích hợp và (2) phải dùng sàng cho ăn để tiện kiểm tra lượng thức ăn và sức khỏe của tơm.
Thức ăn dùng để nuơi tơm giống cĩ thể là thức ăn cơng nghiệp, thức ăn tự chế hoặc thức ăn tươi sống như cua, ốc và cá tạp.
Thức ăn cơng nghiệp cĩ chất lượng cao nhưng đắt tiền.
Thức ăn tự chế thì rẻ hơn nhưng khâu chuẩn bị thức ăn tốn nhiều thời gian. Cĩ thể tham khảo cơng thức chế biến như trong bảng 3, và cách chế biến thức ăn như sau: Nấu bột mì thành dạng hồ và cho các nguyên liệu khác vào. Trộn đều hỗn hợp và ép bằng máy thành dạng sợi. Phơi trong bĩng râm đến khi thức ăn khơ cho vào túi bịt kín và giữ ở nơi khơ ráo.
Thức ăn tươi sống cĩ thể được đánh bắt hoặc mua từ chợ. Thức ăn này phải được nấu chín trước khi cho ăn.
Nếu kết hợp ba loại thức ăn trên, chi phí thức ăn sẽ giảm. Bảng 3: Các nguyên liệu để chế 10 kg thức ăn
Nguyên liệu Kg Bột cá 2.5 Bột đậu nành 2.0 Cám 3.5 Bột mì 1.0 Bột xương 0.2
Bước 5: Nuơi tơm thịt
5.1. Thả tơm giống vào ruộng nuơi
Cĩ thể dùng lưới để thu và vận chuyển tơm giống từ ao ương sang ruộng nuơi tơm thịt. Nếu con giống được mua từ nơi khác, nên dùng một giai lưới đặt trong mương, thả tơm vào giai và để khoảng 1 ngày. Làm như vậy, những con tơm yếu bị chết sẽ được loại bỏ và chỉ thả vào ruộng những con tơm khỏe. Mật độ tơm thả tối đa là 3-5 con/m2.
5.2. Cách cho ăn
Đặt 4 sàng ăn cách đều nhau trong mương (hoặc ở 4 gĩc ruộng trong hệ thống nuơi luân canh). Rải thức ăn đều khắp mương (hoặc dọc theo bờ trong ruộng nuơi luân canh) 2-3 lần/ngày (ví dụ: lúc 6 giờ, 10 giờ và 16 giờ chiều). Sau khi cho ăn một giờ, quan sát sàng để xem tơm cĩ ăn hết lượng thức ăn cĩ trên sàng hay khơng. Sau 3-4 giờ, bắt vài con tơm kiểm tra độ trong của cơ thể để biết thức ăn cĩ cịn trong ống tiêu hĩa hay khơng. Từ đĩ, điều chỉnh lượng thức ăn kịp thời: nếu tơm nhanh chĩng ăn hết thức ăn thì tăng lượng cho ăn, nếu thức ăn vẫn cịn trên sàng hoặc tơm chưa tiêu hĩa hết thức ăn trong ruột thì giảm lượng cho ăn.
Vì vậy, bảng 4 trên chỉ là bảng hướng dẫn về tỉ lệ cho ăn. Lượng cho ăn thực tế phải được điều chỉnh hằng ngày bằng cách quan sát sàng ăn và ống tiêu hĩa của tơm như đã trình bày ở trên.
Kiểm tra sức ăn thức ăn của tơm (Hình trên dạ dày tơm rỗng – tơm đĩi. Hình dưới dạ
dày tơm đầy thức ăn – tơm no)
Bảng 4: Lượng thức ăn cho 1.000 tơm/ngày Trọng lượng tơm (g/con) Lượng thức ăn (g)
1-3 100-160 3-5 200-250 5-10 300-350 10-20 400-500 20-30 500-700 Trên 30 700-800 5.3. Thay nước
Để duy trì chất lượng nước tốt, nên thay 20-30% thể tích nước theo thủy triều, rồi dùng vơi nơng nghiệp (CaCO3) rải khắp mương hoặc ruộng nuơi với liều lượng 5-10 g/m2.
5.4. Sử dụng hĩa chất
Khơng nên dùng thuốc trừ sâu trong ruộng lúa nuơi tơm kết hợp vì thuốc trừ sâu sẽ rất độc đối với tơm.
5.5. Thu hoạch tơm
Sau 4-5 tháng nuơi, tơm lớn cĩ thể thu tỉa bằng chài hoặc xà ngom (đĩ). Sau 6-8 tháng nuơi, người ta thường thu hoạch tồn bộ tơm để chuẩn bị cho vụ lúa Đơng-Xuân. Cĩ thể dùng lưới kéo lúc nước rịng thu 50-60% số tơm trong ruộng. Số cịn lại được thu khi tháo cạn mương hoặc ruộng nuơi. Thời gian thu hoạch cĩ thể kéo dài 5-10 ngày.
Tơm càng xanh được đem bán dạng tươi sống hoặc ướp đá với tỉ lệ 1:2 (1 phần tơm, 2 phần nước đá).
5.6. Bệnh tơm
5.7. Kiểm tra sức khỏe của tơm
Nên tiến hành kiểm tra sức khỏe tơm thường xuyên để kịp thời phát hiện bệnh và áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp (xem bảng dưới đây).
Loại bệnh Dấu hiệu Cách phịng trị
Mất phụ bộ
Chân và chùy bị gãy
Tạo mơi trường nước tốt bằng cách thay nước và cung cấp thức ăn cĩ chất lượng
Đen mang Mang bị đen Bĩn vơi nơng nghiệp cho khu vực nuơi tơm với lượng 7-10 g/m thay nước.
Bệnh đốm đen
Mang, chân, râu, đuơi bị đen, nặng hơn sẽ bị lở loét.
Khơng cần chữa trị. Cần đảm bảo chất lượng nước để phịng ngừa dịch bệnh.
Bệnh đục thân Cơ thân bị đục từng vùng hoặc tồn bộ cơ thể.
Khơng phải là bệnh lây nhiễm, khơng cần chữa trị. Cần giữ chất lượng nước tốt.
Vỏ cứng và đĩng rong
Vỏ cứng và bị rong bám bên ngồi
Vào sáng sớm giảm mức nước cịn 20 cm, dùng formol tát khắp ao với lượng 20-40 ml/m3 nước. Khoảng 8-10 giờ sau lấy nước mới vào.