I. Thành phần của không khí
3. Điều kiện phát sinh và dập tắtsự cháy ( 10’)
cháy ( 10’)
- Các điều kiện phát sinh sự cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ khí oxi.
- Dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ xuống dới nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với oxi.
khí bằng khí oxi để có nhiệt độ cao hơn.
Hoạt động 3: Sự oxi hoá chậm
.GV: Giới thiệu sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng. Ví dụ sự oxi hoá trong cơ thể ngời và động vật. Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống nhau và khác nhau nh thế nào?
.HS: So sánh:
- Giống nhau: Sự oxi hoá, toả nhiệt. - Khác nhau:
Sự cháy: phát sáng
Sự oxi hoá chậm: không phát sáng.
.GV: Giới thiệu sự tự bốc cháy.
Hoạt động 4: Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
.GV: Muốn cho đèn cồn cháy ta làm nh thế nào?
.HS: Muốn cho đèn cồn cháy ta châm lửa, đủ oxi.
.GV: Làm thí nghiệm đốt đèn cồn, tắt đèn cồn. Tại sao khi đậy nắp đèn cồn thì đèn tắt?
.HS: Vì không đủ oxi, cách li với oxi.
.GV: Nêu điều kiện phát sinh sự cháy?
.HS: Điều kiện phát sinh sự cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ khí oxi.
.GV: Nêu điều kiện dập tắtsự cháy?
.HS: Điều kiện dập tắt sự cháy là: + Hạ nhiệt độ xuống dới nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy vi oxi.
.GV: Muốn cho một chất cháy đợc phải cần đủ hai điều kiện ,nếu chỉ có điều kiện đủ oxi mà thiếu điều kiện đốt nóng thì trở thành sự tự bốc cháy. Muốn dập tắt sự cháy chỉ cần một trong hai điều kiện, hoặc cả hai.
IV. Củng cố, luyện tập ( 10’)
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
- Yêu cầu đọc ghi nhớ - Đọc thêm.
- HS trả lời các bài 3, 4, 5 ( SGK – Trang 99 ).
V. H ớng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ1, làm bài tập 1, 3, 4, 6 ( SGK – Trang 101). - Đọc bài luyện tập phần kiến thức cần nhớ.
Tiết 44 :bài luyện tập 5
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chơng 4.
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, thành phần của không khí.
- Khái niệm: Sự oxi hoá, sự cháy, oxit ( định nghĩa, phân loại ), phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp.
2. Kỹ năng:
- Viết công thức hoá học, phơng trình phản ứng. - Giải bài tập tính theo phơng trình hoá học.
3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức về oxi, không hkis vào thực tiễn cuộc
sống, có ý thức bảo vệ môi trờng không khí.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, câu hỏi thảo luận.
2. Học sinh: Ôn tập phần kiến thức cần nhớ.
III. Tiến trình
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
1.
ổ n định tổ chức ( 30”)
2. Bài mới
a. Vào bài( 30”): Oxi là một trong những đơn chất phi kim điển hình có rất nhiều
ứng dụng trong đời sống, thực tiễn. Những kiến thức về oxi các em đã đợc nghiên cứu qua các bài học ở chơng 4. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoá những kiến thức đó để giải các bài tập. Đó là nội dung bài luyện tập 5.
b. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
.GV: Yêu cầu HS chia vở thành hai cột, bên trái ghi bài tập và lời giải, bên phải ghi kiến thức cần nhớ.
.GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1
Bài tập 1: Cho dãy biến hoá sau: KClO3 SO2
KMnO4 O2 P2O5
H2O Al2O3
1) Viết các phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá trên.
2) Phơng trình phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của oxi?
3) Phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong PTN, trong công nghiệp?
4) Phản ứng nào trong đó có xảy ra sự oxi hoá?
5) Phân loại phản ứng trên?
.GV: Qua bài tập oxi có những tính chất hoá học gì? Thế nào là phản ứng hoá hợp? Phản ứng phân huỷ? Sự oxi hoá là gì?
Hoạt động 2: Bài tập 2 Hoạt động 1: (12’) .HS: làm bài tập 1 1) Phơng trình phản ứng: a) S + O2 →t0 SO2 b)4P + 5O2 →t0 2 P2O5 c)4Al + 3O2 →t0 2 Al2O3
d)2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
e)2 KClO3 →t0 2 KCl + 3 O2
g) 2 H2O →Dp 2 H2 + O2
.HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi 2, 3, 4,5 2) Phơng trình phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của oxi: a, b, c.
3) Phản ứng d, e dùng để điều chế oxi trong PTN, phản ứng g để điều chế oxi trong công nghiệp.
4) Phản ứng a, b, c có xảy ra sự oxi hoá. 5) Phân loại phản ứng:
Phản ứng a, b, c là phản ứng hoá hợp. Phản ứng d, e, g là phản ứng phân huỷ
.HS: Đơn chất oxi là chất có tính oxi hoá mạnh, tác dụng với nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất.
Phản ứng hoá hợp:…
Phản ứng phân huỷ:…
Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất.
Hoạt động 2: (9’)
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
.GV: Treo bài tập 2
Bài tập 2: Cho các chất sau: Na2O; CO2; Fe2O3 ; SO2 ; H2SO4 ; NaCl.
1) Những chất nào là oxit?
2) Oxit nào là oxit bazơ? Oxit nào là oxit axit? Tại sao?
3) Đọc tên các oxit đó?
.GV: Yêu cầu HS đại diện từng nhóm báo cáo.
.GV: Oxit là gì? Có mấy loại oxit và cách gọi tên?
Hoạt động 3: Bài tập 3 ( Bài tập 8 SGK- Trang 101)
.GV: Phân công 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. GV có thể gợi ý.
.GV: Các bớc giải bài tập tính theo phơng trình hoá hoc, trong đó chú ý tới sự hao hụt trong quá trình phản ứng.
Hoạt động 4: Bài tập 4
.GV: Yêu cầu làm bài tập 4
1)Hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
.HS: Làm bài tập 2 theo nhóm.
1) Những chất là oxit: Na2O ; CO2; Fe2O3
; SO2.
2) Oxit bazơ: Na2O ; Fe2O3 vì tơng ứng có các bazơ: NaOH ; Fe(OH)3
Oxit axit: CO2 ; SO2 vì tơng ứng có các axit: H2CO3 ; H2SO3 3) Đọc tên: Na2O: Natri oxit Fe2O3: Sắt (III( oxit CO2: Cacbon đioxit SO2: Lu huỳnh đioxit
.HS: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Có hai loại oxit chính là: oxit bazơ và oxit axit.
Hoạt động 3: (13’)
.HS: làm theo 2 nhóm.
a) Thể tích khí oxi cần dùng là ( 0, 1 x 20 ) 10090 = 2,222 (l)
Số mol khí oxi: 222,222,4 = 0,009 (mol) 2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol 1 mol 2 x 0,0099mol) 0,009 Khối lợng KMnO4 cần dùng: 2 x 0,009 x 158 = 31,346 (g) b) 2 KClO3 →t0 2 KCl + 3 O2 2 mol 3 mol 2x03,009 mol 0,009 mol Khối lợng KClO3 cần dùng: 2x03,009 122,5 = 8,101 (g)
.HS: Nhận xét, bổ sung, nêu các bớc giải bài tập.
Hoạt động 4: (9’)
.HS: Làm bài tập 4
1)Hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
a) Sự tác dụng của oxi với đ… ợc gọi là sự oxi hoá.
b) Phản ứng hoá hợp là phản ứng trong đó chỉ có đ… ợc tạo thành từ …
c) là phản ứng hoá học trong đó từ một…
chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
d) Không khí là nhiều chất khí trong…
đó khí chiếm và khí oxi chiếm … … …
thể tích không khí.
2) Hãy chọn cách làm đúng trong các cách sau: để dập tắt đám cháy do xăng, dầu gây nên, ngời ta dùng:
- Nớc.
- Không khí. - Cát.
- Cả 3 cách trên.
.GV: Nhận xét rút ra kiến thức cần khắc sâu: Khái niệm sự oxi hoá, sự cháy, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, thành phần của không khí.
a) Sự tác dụng của oxi với một đợc gọi là sự oxi hoá.
b) Phản ứng hoá hợp là phản ứng trong đó chỉ có một chất đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
c) Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
d) Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí trong đó khí nitơ chiếm 21 % và khí oxi chiếm 78 % thể tích không khí.
2) Để dập tắt đám cháy do xăng, dầu gây nên, ngời ta dùng: Cát.
.HS: Bổ sung, nhận xét. Hệ thống hoá kiến thức VO2= 51 Vkk ; V N2= 54 V kk Oxi Không khí
Tính chất vật lý Tính chất hoá học Khái niệm
Khí, không màu Là chất có tính oxi hoá - Sự oxi hoá, sự cháy không mùi, ít mạnh, tác dụng với nhiều - Phản ứng hoá hợp, tan trong nớc, kim loại, phi kim và các phản ứng phân huỷ. nặng hơn không hợp chất. – Oxit, phân loại, tên khí. gọi.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
ứng dụng
Sự hô hấp Sự cháy
( trong đời sống và trong công nghiệp )
Điều chế
IV. H ớng dẫn về nhà ( 1’)
- Kẻ tờng trình thí nghiệm theo mẫu.
- Đọc bài thực hành, nắm đợc mục tiêu bài thực hành và cách tiến hành các thí nghiệm để báo cáo và thực hiện thí nghiệm.
Tiết 45 :bài thực hành 4
Điều chế thu khí oxi và thử tính–