1. Tác dụng với phi kim: a. Với l u huỳnh:
S( r ) + O2 (k) →t0 SO2(k)
Lu huỳnh đioxit
b. Với phôt pho:
4 P (r) + 5 O2 (k) →t0 2 P2O5 (r )
điphôtpho penta oxit
2. Tác dụng với kim loại ( 15’)
3 Fe(r ) + 2 O2(k) →t0 Fe3O4(r)
oxit sắt từ
Hoạt động 1: (7’) Củng cố
.GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí của oxi? PTHH của oxi với lu huỳnh, với phôt pho?
.HS: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí S( r ) + O2 (k) →t0 SO2(k)
4 P (r) + 5 O2 (k) →t0 2 P2O5 (r )
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
.GV: Oxi không những tác dụng với phi kim mà còn phản ứng với kim loại, nghiên cứu phản ứng của oxi với sắt. GV biểu diễn phản ứng của sắt tác dụng với oxi, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện t- ợng: Sắt có cháy trong oxi không? Sản phẩm tạo thành thể gì? Kết luận về phản ứng giữa sắt và oxi.
.HS: Quan sát, nêu hiện tợng: Sắt có cháy trong oxi không có ngọn lửa, tạo các hạt màu nâu đỏ. Sắt tác dụng với khí oxi tạo ra oxit sắt từ Fe3O4.
PTHH: 3 Fe(r ) + 2 O2(k) →t0 Fe3O4(r)
.GV: Thử tính từ của oxit sắt từ Fe3O4,
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
3. Tác dụng với hợp chất ( 10’)Khí me tan cháy trong không khí: Khí me tan cháy trong không khí: CH4 + 2 O2 →t0 CO2 + 2 H2O
oxit sắt từ Fe3O4 là sắt ( II, III ) oxit bị nam châm hút. Tại sao phải đốt cháy mẩu than gỗ? Muốn sắt tác dụng với oxi cần nhiệt độ cao, mẩu than gỗ cháy toả nhiệt làm cho sắt nóng lên đến nhiệt độ cần thiết theo PTHH:
C + O2 →t0 CO2
Ngoài ra oxi còn tác dụng với nhiều kim loại tạo thành oxit, thờng là oxit ba zơ.
Hoạt động 3: Tác dụng với hợp chất
.GV: Em hãy nêu hiện tợng khi đốt cháy khí hoá lỏng nh bếp ga, bật lửa ga, khí bioga trong không khí?
.HS: Các hiện tợng đều giống nhau là: Đều cháy với ngọn lửa, màu xanh, toả nhiều nhiệt.
.GV: Các hợp chất này đã tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nớc, một trong các khí đó là metan CH4. Hãy viết PTHH xảy ra?
.HS: Viết PTHH
CH4 + 2 O2 →t0 CO2 + 2 H2O
.GV: Ngoài ra oxi còn phản ứng với nhiều hợp chất khác.
IV. Củng cố, luyện tập ( 11’)
- Em hãy cho biết tính chất vật lý của oxi? Oxi có những tính chất hoá học nào? GV ghi sơ đồ củng cố:
Tác dụng với phi kim Tính chất vật lý Oxi Tính chất hoá học Tác dụng với kim loại O2 Tác dụng với hợp chất - Bài 1: GV yêu cầu HS điền các từ thích hợp.
- Bài 3: 1 HS giải trên bảng, HS ở dới làm vào vở 2 C4H10 + 13 O2 →t0 8 CO2 + 10 H2O
V. H ớng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ viết đợc 3 PTHH của bài học, gọi tên sản phẩm, vận dụng viết các PTHH của bài tập.
- Làm bài tập 5/ SGK – 84 và SBT.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
- Đọc bài 25: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi.
Tiết 39: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá
hợp ứng dụng của oxi.–
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc
- Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hoá, lấy ví dụ. - Định nghĩa phản ứng hoá hợp, láy ví dụ.
- ứng dụng của oxi.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, quan sát.
3. Thái độ: Phát triển t duy phân tích, tổng hợp.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
- Bảng phụ. - Tranh vẽ.
2. Học sinh: Đọc bài, viết các PTHH của oxi với đơn chất, hợp chất.
III. Tiến trình
1.
ổ n định tổ chức ( 30”)
2.Kiểm tra bài cũ ( 7’)
- 1 HS đọc ghi nhớ. - Bài 2: C + O2 →t0 CO2 3 Fe(r ) + 2 O2(k) →t0 Fe3O4(r) CH4 + 2 O2 →t0 CO2 + 2 H2O 3. Bài mới
a. Vào bài( 30”): Sự oxi hoá là gì? Thế nào là phản ứng hoa hợp? Oxi có ứng dụng
gì?
b. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của GV, HS