SO3 → Axit tơng ứng: H2SO4
CO2→ Axit tơng ứng: H2CO3
b ) Oxit bazơ: CaO, MgO
CaO → Bazơ tơng ứng: Ca(OH)2
MgO→ Bazơ tơng ứng: Mg(OH)2
IV. Cách gọi tên (7’)
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Trong công thức hoá học của oxit KHHH của oxi bao giờ cũng viết ở sau.
Hoạt động 2: Công thức
.GV: Yêu cầu trả lời hai câu hỏi trong SGK – trang 89.
.HS: Trong hợp chất hai nguyên tố thì tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này, bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Oxit gồm hai nguyên tố, có 1 nguyên tố là Oxi O.
.GV: Vì oxit gồm hai nguyên tố, có 1 nguyên tố là oxi nên công thức tổng quát của oxit là MxOy Luôn đúng theo qui tắc hoá trị: n . x = II . y
Trong đó: M là nguyên tố khác, hoá trị n O luôn có hoá trị (II) trong hợp chất.
Ví dụ: Đồng (I) oxit có công thức là: Cu2O → 2 . I = 1 . II
Lập công thức oxit của hợp chất biết Fe hoá trị III.
.HS: Lập công thức
FexOy → x . III = y . II → x = 2, y = 3 → Fe2O3
Hoạt động3: Phân loại
.GV: Yêu cầu trả lời câu hỏi: Có mấy loại oxit? Cho ví dụ với mỗi loại.
.HS: Có hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit.
Ví dụ:
Oxit bazơ: CaO → Bazơ tơng ứng:
Ca(OH)2
Oxit axit: SO2 → Axit tơng ứng: H2SO3
Hoạt động4: Cách gọi tên
.GV: Nêu qui tắc gọi tên theo 3 qui luật
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
CaO: Canxi oxit, MgO: Magie oxit.
Tên oxit bazơ = Tên kim loại ( hoá trị ) + oxit
Al2O3: Nhôm oxit. Fe2O3: Sắt (III ) oxit
Tên oxit axit = Tên phi kim ( tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit ( tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
CO: cac bon mono oxit,
CO2: cac bon đi oxit ( Khí cac bonic ) SO3: Lu huỳnh tri oxit.
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Với kim loại nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ = Tên kim loại ( hoá trị ) + oxit
Phi kim nhiều hoá trị:
Tên oxit axit = Tên phi kim ( tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit ( tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Gọi tên các oxit sau: CaO, MgO, Al2O3
Fe2O3, CuO CO, CO2, SO3
.HS: CaO: Canxi oxit, MgO: Magie oxit, Al2O3: Nhôm oxit.
Fe2O3: Sắt (III ) oxit CuO: Đồng ( II ) oxit CO: Cac bon mono oxit,
CO2: Cac bon đioxit ( Khí cac bonic ) SO3: Lu huỳnh tri oxit.
IV. Củng cố, luyện tập ( 10’)
- Oxit là gì? Tên gọi của oxit nh thế nào? Có mấy loại oxit? HS nêu ghi nhớ.
- Bài tập: Cho các oxit: CaO, MgO, SO2, CO2, Al2O3, Fe2O3, CuO, SO3, P2O5. a) Những chất thuộc oxit axit:
A. SO2, CO2, Fe2O3, CuO B. CaO, MgO, SO3, P2O5
C. SO2, CO2, SO3, P2O5. D. SO2, Al2O3, CO2, SO3
b) Những chất thuộc oxit bazơ:
A. CaO CO2, Fe2O3, CuO B. CaO, MgO, Al2O3, Fe2O3
C. SO2, , P2O5 , Al2O3, Fe2O3. D. SO2, Al2O3, CO2, SO3
( Gọi tên các oxit đó ) - Bài 5: HS làm bài tập
Công thức hoá học sai: NaO, Ca2O GV: Kiểm tra = qui tắc hoá trị
NaO: 1 . I ≠ 1. II Ca2O: 2 . II ≠ 1 . II
V. H ớng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1 → 4 ( SGK – Trang 91) - Đọc trớc bài “ Điều chế khí oxi- Phản ứng phân huỷ ”
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
- Ôn lại phản ứng hoá hợp.
Tiết 41: Điều chế khí oxi- Phản ứng
phân huỷ
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
- HS biết phản ứng phân huỷ là gì, lấy ví dụ. - Củng cố khái niệm về chất xúc tác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thao tác thí nghiệm và quan sát. Viết phơng trình hoá học
3. Thái độ: Tiếp tục củng cố lòng ham mê học tập bộ môn hoá học.
II. Chuẩn bị
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
1. Giáo viên: - Bảng phụ.
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống vuốt có nút cao su, đèn cồn, diêm, kẹp gỗ, que đóm. - Hoá chất: KMnO4.
2. Học sinh: Đọc bài, xem lại phản ứng hoá hợp.
III. Tiến trìn
1.
ổ n định tổ chức ( 30”)
2.Kiểm tra bài cũ ( 5 )’
Oxit là gì? Oxit chia làm mấy loại? Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại?
3. Bài mới
a. Vào bài( 30”): Khí oxi có nhiều trong không khí. Có cách nào tách riêng đợc khí
oxi từ không khí? Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi một lợng nhỏ thì làm thế nào?
b. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của GV, HS