I. Thành phần của không khí
Tiết 43: Không khí Sự cháy – (Tiếp theo)
(Tiếp theo) Ngày soạn :………. Ngày dạy :……….. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết
- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.
- Sự cháy là sự oxi hoá toả nhiệt, phát sáng. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.
- Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập tìm kiếm thức.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng không khí trong lành, có ý thức phòng
chống cháy.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:
- Bảng phụ, câu hỏi thảo luận.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
- Đèn cồn, diêm, giấy, cốc nớc.
2. Học sinh: Đọc bài, su tầm t liệu, thu thập kiến thức.
III. Tiến trình
1.
ổ n định tổ chức ( 30”)
2. Bài mới
a. Vào bài( 30”): Tiếp tục tìm hiểu về không khí, sự cháy.
b. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của GV, HS
I. Thành phần của không khí ( 5’)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm (18’)
1. Sự cháy:
Sự oxi hoá Sự cháy toả nhiệt phát sáng Ví dụ: Sự cháy của lu huỳnh, cac bon, sắt, me tan…
Hoạt động 1: Củng cố
.GV: Nêu thành phần của không khí?
.HS: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( Khí cacbonic, hơi nớc, khí hiếm )…
.GV: Khí oxi duy trì sự cháy. Sự cháy là gì? Thế nào là sự oxi hoá chậm? Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?
Hoạt động 2: Sự cháy
.GV: Làm thí nghiệm đốt cháy đèn cồn, yêu cầu HS cho biết hiện tợng.
.HS: Có ngọn lửa, toả nhiệt.
.GV: Đó chính là sự cháy của cồn ( Rợu etilic trong cồn đã tác dụng với oxi trong không khí) toả nhiệt và phát sáng. Ngoài ra gỗ than cháy tơng tự. Sự cháy là gì?
.HS: Sự cháy là sự oxi hoá toả nhiệt và phát sáng.
.GV: So sánh sự cháy trong oxi và trong không khí?
.HS: Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, toả nhiệt, phát sáng.
Khác nhau: Sự cháy trong oxi ngọn lửa mạnh hơn nên nhiệt toả ra nhiều hơn.
.GV: Vì vậy một số nhà máy thay không
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá