I. Kiến thức cần nhớ
2. Công thức hoá học:
.GV: Yêu cầu thảo luận báo cáo nhóm theo các nội dung:
- Công thức hoá học biểu diễn gì? - Nêu các dạng bài tâp lập CTHH? - ý nghĩa của công thức hoá học?
Hoạt động 1: (9’)
.HS: Các nhóm thảo luận, báo cáo:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Hạt nhân gồm P(+) và n không mang điện, vỏ e(-). Số p = số e.
Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đvC.
- Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, mang đầy đủ tính chất hoá học của chất. Phân tử khối là khối l- ợng của phân tử tính bằng đvC.
- Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Ví dụ:
Cu = 64 MCu = 64 g O2 = 32 MO2= 32 g
- Hợp chất: Là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Ví dụ:
CO2= 12 + 2. 16 = 44 → MCO2= 44g
Hoạt động 2: (9’)
.HS: Thảo luận báo cáo
- Công thức hoá học biểu diễn chất. - Các dạng bài tâp lập CTHH:
+ Lập CTHH khi biết số nguyên tử ( chỉ số ).
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
+ Lập CTHH khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
.GV: Từ CTHH cho biết số mol nguyên tử và khối lợng mol phân tử.
3. Ph ơng trình hoá học:
.GV: Yêu cầu thảo luận báo cáo nhóm theo các nội dung:
- Phơng trình hoá học biểu diễn gì?
- Phản ứng hoá học xảy ra trong hiện t- ợng nào?
- Sắt cháy trong oxi O2 tạo ra oxit sắt từ Fe3O4
+ Lập phơng trình hoá học.
+ Nêu ý nghĩa của phơng trình hoá học.
4. Bài tập:
.GV: Treo bài tập 1:
Bài tập 1:
Lập phơng trình của sơ đồ
Al + HCl --- AlCl3 + H2
Tính khối lợng nhôm clorua AlCl3 và thể tích khí hiđro H2 ở đktc khi cho 5,4 g nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric HCl.
.GV: Hớng dẫn các bớc giải bài tập - Đổi 5,4 g Al ra số mol.
- Viết đúng PTHH.
- Theo PTHH suy ra số mol AlCl3 và H2. - Đổi ra khối lợng AlCl3 theo công thức m = n x M; thể tích H2 theo công thức
- ý nghĩa của công thức hoá học: + Nguyên tố tạo ra chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. + Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố. + Biết đựơc phân tử khối suy ra khối lợng mol phân tử.
Hoạt động 3: (10’)
.HS: Trả lời:
- Phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Phản ứng hoá học xảy ra trong hiện tợng hoá học.
+ Lập phơng trình hoá học:
3 Fe + 2O2 →t0 Fe3O4
+ ý nghĩa:
Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3 : 2 : 1
Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 = 3 : 2 Số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 2 : 1 Số nguyên tử Fe : số phân tử Fe3O4= 3:1
Hoạt động 3: (15’)
.HS: 1 HS giải bài tập trên bảng, HS ở dới làm việc cá nhân.
Bài 1:
2 Al + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2
Số mol Al: nAl = 527,4 = 0,2 ( mol ) Theo PTHH:
nAlCl3= nAl = 0,2 ( mol ) nH2 = 23 nAl = 0,2 x 23
= 0,3 ( mol ) Khối lợng nhôm clorua:
mAlCl3= 0,2 x 133,5 = 26, 7 (g) Thể tích khí hiđro ở đktc:
VH2= 22,4 x 0,3 = 6,72 (lit)
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
V = n x 22,4. .GV: Treo bài tập 2: Bài tập 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất: a) Al (III) và O ; b) Ca (II) và Cl. .GV: Treo bài tập 3:
Bài tập 3: Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất CaCO3.
.HS: 1 HS giải bài tập trên bảng, HS ở dới làm việc cá nhân.
Bài 2:
a) AlxOy: x . III = y . II → x= 2 và y = 3
Công thức hoá học: Al2O3
b) CaxCly: x . II = y . I → x = 1 và y = 2
Công thức hoá học: CaCl2
Bài 3: Khối lợng mol hợp chất: 40 + 12 + 4.16 = 100 (g) % Ca = 10040 100% = 40 % % C = 10012 100% = 12 % % O = 100% - ( 40% + 12% ) = 48 % V. H ớng dẫn về nhà (1’)
- Ôn tập tốt các nội dung và bài tập giao trong đề cơng.
- Vận dụng thành thạo các công thức chuyển đổi n, m, M, V, D.