Sản xuất khí oxi trong công nghiệp

Một phần của tài liệu Bài 2: Chất (Trang 117 - 120)

(10’)

1. Sản xuất khí oxi từ không khí.

Hoá lỏng không khí rồi chng cất phân đoạn

2. Sản xuất khí oxi từ n ớc

Điện phân nớc:

2 H2O  →Dp 2 H2 + O2

III. Phản ứng phân huỷ (5’)

1. Trả lời câu hỏi

1 chất tham gia 3 phản ứng hoá học

2 hay nhiều chất tạo thành

2. Định nghĩa

- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra nhiều chất mới.

ợc oxi theo PTHH

2 KClO3  →t0 2 KCl + 3 O2

Để phản ứng xảy ra nhanh hơn ngời ta trộn thêm MnO2 và MnO2 là chất xúc tác ( chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhng không tham gia vào phản ứng hoá học).

GV treo tranh vẽ cách thu khí oxi. Yêu cầu quan sát và cho biết có mấy cách thu khí oxi? Vì sao? Tại sao thu khí oxi bằng cách đẩy không khí để ngửa ống nghiệm? Vì sao oxi đợc thu bằng cách đẩy nớc?

.HS: Quan sát trả lời câu hỏi: Có hai cách thu khí oxi bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc, vì oxi nặng hơn không khí và oxi ít tan trong nớc.

Hoạt động 2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.

.GV: Oxi có rất nhiều ứng dụng vậy đòi hỏi phải sản xuất với lợng lớn. Nguyên liệu sản xuất oxi trong công nghiệp là không khí hoặc nớc.

GV giới thiệu phơng pháp chng cất không khí lỏng và điện phân nớc (Phơng pháp này ít dùng)

.HS: Nghe và ghi bài.

Hoạt động 3: Phản ứng phân huỷ.

.GV: Treo bảng phụ yêu cầu đền chất tham gia, sản phẩm. Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2 KClO3  →t0 2 KCl + 3 O2 2KMnO4 →t0 K2MnO4 +

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Ví dụ: CaCO3  →t0 CaO + CO2 MnO2 + O2 CaCO3  →t0 CaO + CO2 .HS: Hoàn thành bảng phụ Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2 KClO3  →t0 2 KCl + 3 O2 2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3  →t0 CaO + CO2 1 1 1 2 3 2 Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra nhiều chất mới.

.GV: Nhắc lại định nghĩa. Em hãy so sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp?

.HS: Giống nhau: Đều là phản ứng hoá học. Khác nhau:

Phản ứng phân huỷ: Có 1 chất tham gia, 2 hay nhiều sản phẩm.

Phản ứng hoá hợp: Có 2 hay nhiều chất tham gia, một sản phẩm.

.GV: Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp là hai phản ứng trái ngợc nhau.

IV. Củng cố, luyện tập ( 10’)

- Nêu phơng pháp điều chế khí oxi? Phản ứng phân huỷ là gì? HS đọc ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1, 2. - 1 HS làm bài tập 3(a)

Số mol O2 tham gia phản ứng: n = 3248 = 1,5 ( mol ) 2 KClO3  →t0 2 KCl + 3 O2

2 mol 3 mol 1 mol 1,5 mol Số gam kali clorat cần thiết để điều chế:

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

mKClO3 = n x M = 1 x 122,5 = 122,5 ( g )

V. H ớng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1 → 6 ( SGK – Trang 94) và 27.1; 27.2; 27.8

- Viết đợc 3 phơng trình hoá học phản ứng phân huỷ của bài học. - Đọc bài “ Không khí – Sự cháy ”

Tiết 42:Không khí Sự cháy

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết

- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.

- Sự cháy là sự oxi hoá toả nhiệt, phát sáng. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.

- Điều kiện phát sinh và đập tắt sự cháy.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập tìm kiếm thức.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng không khí trong lành, có ý thức phòng

chống cháy.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Bảng phụ, câu hỏi thảo luận.

- Dụng cụ: Chậu nớc, ống hình trụ, nút cao su, đèn cồn, diêm, que sắt, que đóm. - Hoá chất: P, H2O

2. Học sinh: Đọc bài, su tầm t liệu, thu thập kiến thức.

III. Tiến trình

1.

ổ n định tổ chức ( 30”)

2.Kiểm tra bài cũ ( 7’)

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 1HS làm bài 4 (b):

Số mol O2 tham gia phản ứng: n = 22,4 8 , 44 = 2 (mol) 2 KClO3  →t0 2 KCl + 3 O2 2 mol 3 mol 4/3 mol 2 mol Số gam kali clorat cần thiết để điều chế:

mKClO3 = n x M = 4/3 x 122,5 = 163,3 (g)

3. Bài mới

a. Vào bài( 30”): Có cách nào để xác định thành phần của không khí? Không khí có

liên quan gì đến sự cháy? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy hơn? Làm thế nào để dập tắt đợc và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra?

b. Hoạt động dạy và học:

Nội dung Hoạt động của GV, HS

Một phần của tài liệu Bài 2: Chất (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w