Trạng thái của chất(7 ’

Một phần của tài liệu Bài 2: Chất (Trang 28 - 31)

ở điều kiện nhiệt độ và áp suất khác nhau một chất có thể tồn tại 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.

- Rắn: Các hạt xếp khít nhau dao động tại chỗ. - Lỏng: Các hạt gần nhau, chuyển động trợt lên nhau. - Khí: Các hạt xa nhau, chuyển động hỗn loạn. .HS : 3 phân tử hi đro : 3. 2 = 6 đvC 5 phân tử nớc : 5. 18 = 90 đvC

Hoạt động 3: Trạng thái của chất

.GV: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 1 chất có mấy trạng thái? Sự phân bố phân tử ở các trạng thái nh thế nào?

.HS: Ba trạng thái của chất là: Rắn, lỏng, khí. Sự phân bố ở 3 trạng thái là khác nhau, ở thể rắn chiếm thể tích ít nhất, ở thể khí các phân tử xa nhau chiếm thể tích lớn nhất.

.GV kết luận.

IV. Củng cố, luyện tập (11’)

- HS trả lời câu hỏi, GV củng cố theo sơ đồ:

Đơn chất Chất Hợp chất Kim loại Phi kim Vô cơ Hữu cơ

Nguyên tử Phân tử( những Phân tử ( nguyên tử` khác loại) ) Nguyên tử cùng loại)

- Bài 5: HS điền miệng.

- Bài 6: 1 HS giải trên bảng, GV ghi điểm. - 5H2O có phân tử khối là: A. 18 g B. 54 g C. 90 g D. 180 g V. H ớng dẫn về nhà(2 )’ - Bài tập về nhà: 4, 7, 8 (SGK – trang 25) ; 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.6 ( SBT ) - Bài 7: Tìm PTK của các chất, so sánh nặng, nhẹ và đặt phép tính . - Chuẩn bị bảng tờng trình: Họ và tên:………….. Bài thực hành số: ………. Lớp: . Tên bài … ……… Mục đích thí nghiệm

Hiện tợng Kết luận Giải thích

...………. ……… ……… ………..

………..

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

Tiết10:Bài thực hành số 2

sự lan toả của chất

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS nhận biết đợc phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất

phi kim – phân tử luôn luôn chuyển động.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ hoá chất trong phòng thí

nghiệm, kỹ năng quan sát.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Hoá chất: Giấy quì tím, dd amoniăc, KMnO4, H2O.

- Dụng cụ mỗi nhóm gồm: Khay, giá, ống nghiệm, cốc, phễu, ống hút. - Bảng phụ ghi các bớc tiến hành thí nghiệm.

2. Học sinh

- Đọc kỹ các bớc tiến hành thí nghiệm. - Chuẩn bị bảng tờng trình.

III. Tiến trình

1 . ổ n định tổ chức(30’’)

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

1HS trả lời bài 8 (SGK- trang 26)

3. Bài mới

a. Vào bài(30”): Qua bài 8 ta thấy hạt hợp thành nên hợp chất là phân tử, với đơn

chất phi kim cũng tơng tự. Phân tử luôn chuyển động ? Hôm nay chúng ta sẽ chứng…

minh điều đó.

b. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Thí nghiệm 1(15’)

.GV: Yêu cầu các nhóm tự đọc nội dung trong 5 phút và trả lời câu hỏi :

-Em hãy cho biết mục dích của thí

1.Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoni ăc.

.HS đọc SGK, thảo luận nhóm, báo cáo: - Mục đích của thí nghiệm là sự lan toả của amôni ăc.

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

nghiệm này để làm gì? - Lắp dụng cụ nh thế nào?

.GV hớng dẫn lắp dụng cụ.

- Chú ý quan sát hiện tợng gì khi làm thí nghiệm?

.GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi, kiểm tra lắp dụng cụ, lấy hoá chất của từng nhóm.

.GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và quan sát sự đổi màu của giấy quì tím.

.GV theo dõi, nhắc nhở.

Hoạt động 2: Thí nghiệm2(13’)

.GV hớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm 2 theo các bớc:

- Lấy 2 cốc nớc.

- Cốc 1: Cho vài hạt KMnO4, khuấy nhẹ. - Cốc 2: Rắc nhẹ vài hạt KMnO4, để yên và quan sát, so sánh màu của 2 cốc.

Hoạtđộng 3: Tờng trình thí nghiệm(5’)

.GV yêu cầu HS hoàn thành tờng trình thí nghiệm.

.GV: Qua thí nghiệm chứng minh đợc phân tử là hạt hợp thành hợp chất, phân tử luôn luôn chuyển động.

- HS lắp dụng cụ theo hớng dẫn của GV. - Khi làm thí nghiệm chú ý quan sát giấy quì tím.

.HS : Làm thí nghiệm theo nhóm

- Cho mẩu giấy quì tím nhúng nớc vào đáy ống nghiệm.

- Lấy bông đã đợc nhỏ dung dịch amôniăc cho vào miệng ống nghiêm, đậy nút, đặt nằm ngang trên giá.

.HS quan sát ghi lại hiện tợng:

Giấy quì tím dần dần chuyển màu xanh.

.HS giải thích và rút ra kết luận.

2. Thí nghiệm 2: Sự lan toả của kali pemanganat ( thuốc tím ) pemanganat ( thuốc tím )

.HS : Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV, quan sát ghi lại hiện tợng:

- Cốc 1: dung dịch có màu tím. - Cốc 2: Màu tím loang dần khắp cốc, dung dịch có màu tím dần. .HS giải thích và rút ra kết luận .HS : Viết tờng trình. IV. Củng cố, luyện tập(5’)

- GV nhận xét giờ thực hành, yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, rửa dụng cụ. - HS thu dọn, rửa dụng cụ.

V. H ớng dẫn về nhà(1’)

- Ôn lại các khái niệm về Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất …

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK – trang 30, 31)

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

Tiết11: bài luyện tập 1

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

Một phần của tài liệu Bài 2: Chất (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w