- Sổ kết hợp kế toántổng hợp và kế toán chi tiết: là kế toán dùng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kết hợp với việc ghi chép chi tiết theo tài khoản cấp
a, Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung: Hình thức kế toán này có 2 đặc điểm sau đây:
điểm sau đây:
- Tách rời trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian với trình tự ghi sổ theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh trong kỳ để ghi vào hai sổ kế toán riêng biệt là : Sổ Nhật ký chung và Sổ cái các tài khoản.
- Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào hai sổ kế toán riêng biệt.
b, Sổ kế toán sử dụng:
Hình thức Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung. Sau đó, căn cứ vào nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ảnh trong một sổ nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan.
Đối với các đối tượng có nghiệp vụ phát sinh nhiều, để đơn giản và giảm bớt số lượng ghi sổ cái, kế toán có thể mở các sổ nhật ký chuyên dùng để ghi các nghiệp vụ liên quan
đối tượng đó. Định kỳ hoặc cuối tháng, tuỳ theo đối tượng, nghiệp vụ phát sinh, kế toán tổng hợp các nhật ký chuyên dùng, lấy số liệu để ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi vào đồng thời vào sổ nhật ký chuyên dùng. Các đối tượng thường được mở nhật ký chuyên dùng như nhật ký thu tiền (ghi Nợ tài khoản “ Tiền mặt”, “ Tiền gửi Ngân hàng” theo từng loại tiền Việt Nam, ngoại tệ hay từng nơi chi tiền), nhật ký mua hàng (ghi Nợ tài khoản: “Nguyên liệu, vật liệu”, “Công cụ, dụng cụ”, “Hàng hoá”… đối ứng bên Có tài khoản “phải trả người bán”), nhật ký bán hàng (ghi Có tài khoản “Doanh thu bán hàng”,… đối ứng bên Nợ tài khoản: “phải thu khách hàng”, theo đó chi tiết theo từng loại doanh thu bán hàng).
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh trong niên độ kế toán. Mỗi tài khoản được mở trên một trang sổ riêng. Sổ cái mở cho cả hai bên Nợ,Có của tài khoản. Cuối kỳ (tháng, quí, năm), khoá sổ cái, lấy số liệu lập bảng cân đối tài khoản (còn gọi là bảng cân đối số phát sinh). Sau khi đối chiếu số liệu giữa các sổ sách, tiến hành lập báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc có quan hệ cân đối sau: Tổng số phỏt sinh Nợ (hoặc Cú) của tất cả cỏc TK phản ỏnh trờn sổ nhật ký = Tổng số phỏt sinh Nợ (hoặc Cú) của tất cả cỏc tài khoản trờn sổ cỏi = Tổng số phỏt sinh Nợ (hoặc Cú) của tất cả cỏc TK phản ỏnh trờn bảng cõn đối tài khoản
Tổng số dư Nợ (hoặc Cú) cuối kỳ của tất cả cỏc TK
phản ỏnh trờn sổ cỏi
=
Tổng số dư Nợ (hoặc Cú) cuối kỳ của tất cả cỏc TK phản ỏnh trờn
bảng cõn đối tài khoản
Ngoài ra kế toán có thể sử dụng thêm một số sổ chi tiết như các hình thức kế toán khác .c, Trỡnh tự và phương phỏp ghi sổ
kế toán Nhật ký chung Ch ng t k to nứ ừ ế ỏ S , th h ch to n chi ti tổ ẻ ạ ỏ ế S nh t ký ổ ậ đặc bi tệ S nh t ký chungổ ậ S c iổ ỏ B ng t ng h p chi ti tả ổ ợ ế B ng cõn s ph t sinhả ố ỏ B o c o t i ch nhỏ ỏ à ớ : Ghi h ng ng yà à : Ghi cu i th ngố ỏ : Quan h ệ đối chi uế Sơ đồ 4.3