0
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

.Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới.

Một phần của tài liệu 4 CỘT CẢ NĂM (Trang 72 -76 )

+ GV gợi ý: Tính số năm DS tăng gấp đơi và thới gian DS tăng gấp đơi rút ra nhận xét. B2: GV chuẩn xác kiến thức

HĐ1: cá nhân

B1: HS đọc mục I trong SGK.

-Dựa vào bảng số liệu dân số trang 82 trả lời câu hỏi:

B2: HS trình bày, lớp gĩp ý, bổ sung

I .Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới. triển dân số thế giới.

1.Dân số thế giới

-Dân số thế giới: 6477 triệu người (năm 2005)

-Qui mơ dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau.

2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới

+Thời gian DS tăng thêm 1 tỉ người và thời gian DS tăng gấp đơi ngày càng rút ngắn .

20’

5’

DS ở các nước đang phát triển hơn 5 tỉ người..

* Chuyển ý: động lực nào làm cho dân số trên thế giới tăng nhanh ta qua phần II.

HĐ2: Nhĩm

B1: Phân 4 nhĩm nêu câu hỏi: + Phiếu học tập 1.

N1:- Tỉ suất sinh thơ là gì? Cơng thức tính?

-Dựa vào H .22.1 nhận xét về xu hướng biến động về tỉ suất sinh thơ của thế giới, các nước phát triển và đang phát triển? +Phiếu số 2:

N2: -Tỉ suất tử thơ là gì? cơng thức tính?. Dựa vào H 22.2 nhận xét xu hướng biến động về tỉ suất tử thơ của thế giới, nước phát triển, các nước đang phát triển?

-N/nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thơ.

N3: -Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là gì? Dựa vào h. 22.3 nhận xét tình hình gia tăng DS tự nhiên thế giới thời kì(2000- 2005)

N4:-Phân tích hậu quả của gia tăng DS quá nhanh ?

- Hậu quả của suy giảm DS đối với kinh tế, xã hội?

-Biện pháp để cĩ DS phù hợp? B2: GV chuẩn xác kiến thức

HĐ3: cả lớp

B1:Giao nhiệm vụ, nêu câu hỏi.

HĐ2: Nhĩm

B1: các nhĩm đọc SGK nội dung được phân cơng. N1: tỉ suất sinh thơ

N2: tỉ suất tử thơ.

N3: gia tăng tự nhiên

N4: Hậu quả của gia tăng tự nhiên.

HS làm việc theo câu hỏi và phiếu học tập.

B2: Đại diện các nhĩm trình bày, lớp gĩp ý.

HĐ3: cả lớp

B1: nghiên cứu phần (2) trả lời câu hỏi:

-Tăng thêm1tỉ người rút ngắn từ123năm( 1801-1927) xuống 12 năm (1987- 1999).

- Tăng gấp đơi từ 123 năm xuống cịn 40 năm

-Tốc độ gia tăng DS nhanh, qui mơ DS thế giới ngày càng lớn và tốc độ tăng DS ngày càng nhanh.

II. Gia tăng dân s ố 1.Gia tăng tự nhiên

a.Tỉ suất sinh thơ.

–Khái niệm.: -Cơng thức. -Biểu hiện -Nguyên nhân. b.Tỉ suất tử thơ –Khái niệm.: -Cơng thức. -Biểu hiện -Nguyên nhân.

c.Tỉ suất gia tăng tự nhiên

–Khái niệm.: -Cơng thức. -Biểu hiện -Nguyên nhân

d. Hậu quả của gia tăng TN.

-Gia tăng DS quá nhanh gây sức ép đối với việc phát triển KT – XH và mơi trường.

- Sự suy giảm DS ở một số nước phát triển gây hậu quả đối với kinh tế –xã hội.

* Biện pháp: cĩ c/sách DS hợp lí, phù hợp với tình hình kinh tế –xã hội từng nước.

2. Gia tăng cơ học

-Khái niệm: Sự di chuyển của dân cư từ nơi này đến nơi khác. -Cơng thức:

- Gia tăng cơ học là gì? Nguyên nhân?.

- Nêu cách tính tỉ suất gia tăng cơ học.

-Aûnh hưởng của gia tăng cơ học đối với sự biến đổi dân số thế giới nĩi chung, của từng khu vực, từng quốc gia nĩi riêng.

- Cho biết cơng thức tính gia tăng dân số? B2:GV chuẩn xác kiến thức. B2: HS trình bày, lớp gĩp ý. Nc = N / Dtb ; Xc = X / Dtb G ( %) = Nc - Xc / Dtb.

-gia tăng cơ học khơng ảnh hưởng lớn đến DS trên tồn thế giới , nhưng ảnh hưởng đến DS của 1 quốc gia, DS một khu vực.

3. Gia tăng dân số.

Cơng thức: GT = Tg + G Đơn vị tính : %

Phiếu học tập và thơng tin phản hồi

Tiêu mục Tỉ suất sinh thơ Tỉ suất tử thơ Tỉ suất gia tăng DSTN

Khái niệm Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm

Tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm.

Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ. Đơn vị tính %

Cơng thức S = s . 1000 / Dtb T= t .1000 / Dtb Tg ( %) = S - T

Biểu hiện -Tỉ suất sinh thơ trên thế giới cĩ chiều hướng giảm mạnh, nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn

Tỉ suất tử thơ cĩ chiều

hướng giảm rõ rệt -Là động lực phát triển dân số thế giới. - 4 nhĩm:

+ GT = 0 và (-) : Nga… + GT chậm < 0,9%: + GT TB từ 1-1,9%.

+ GT cao và rất cao từ 2% đến > 3% châu phi, Trung Đơng, Nam Mĩ Nguyên nhân -Tự nhiên –sinh học. -P.tục tập quán, tâm lí.xh -T.độ phát triển KT-XH -C/ S dân số từng nước

-Kinh tế- xã hội (chiến tranh, đĩi, bệnh…)

-Thiên tai

-Sinh đẻ và tử vong

4. Củng cố – Dặn dị: 5’.

-Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên là: a. Chênh lệch giữa tỉ suất tử thơ và tỉ suất sinh thơ. b. Chênh lệch giữa tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ -Gia tăng DS được xác định bằng cơng thức nào?

- Học câu hỏi 2,3 SGK trang 86 . Hướng dẫn HS tính dân số Aùn Độ bài tập 1 SGK trang 86.

+ Cho DS ẤÂn Độ 1998 là D8. + Cho DS Ấn Độ 2000 là D0. + Cho DS Ấn Độ 1995 là D5 + Cho DS Ấn Độ 1997 là D7 + Cho DS Ấn Độ 1999 là D9

Cơng thức: D8 = D7 +Tg . D7 = D7 .( 1 + Tg ) => D7 = D8 : (1 + Tg) = 975 :1,02 = 955,9 triệu /-D9 = D8 + Tg . D8 = D8 .( 1 + Tg) => D9 = 975 . 1,02 = 944,5 triệu người. Tính các năm tiếp.

-Chuẩn bị bài mới: phân lớp 4 nhĩm: N1: Kết cấu theo giới tính; N2: Kết cấu theo độ tuổi; N3: Kết cấu theo lao động; N4: Kết cấu theo trình độ văn hĩa.

IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

……… ……….

Ngày soạn: 14/12/2007. Tiết thứ: 26

Bài 23 :

CƠ CẤU DÂN SỐ

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, học sinh cần nắm:

1, Về kiến thức:

-Hiểu và phân biệt cơ cấu các loại dân số theo tuổi, theo giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hĩa.

và trình độ văn hĩa.

-Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế xã hội. -Biết cách phân chia dân số theo nhĩm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi

2, Về kiõ năng

-Rèn kĩ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu , biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số

3, Về thái độ hành vi :

- Nhận thức được dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn.Ýù thức được vai trị của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm .

II.CHUẨN BỊ :1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

-Bản đồ dân cư và đơ thị lớn trên thế giới. -Tranh vẽ ba kiểu tháp tuổi

2. Học sinh : Đọc bài, phân tích ba kiểu tháp tuổi, phát biểu xây dựng bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp : 1’.Điểm danh, kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

2.Kiểm tra bài cũ :4’. Phân biệt gia tăng DS tự nhiên và gia tăng DS cơ học.

Trả lời: Gia tăng tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử,do sinh đẻ và tử vong Cịn gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa số người NC và XC, do thay đổi nơi cư trú.

3. Bài mới. Mở bài : Cơ cấu dân số là gì? Cĩ các loại cơ cấu dân số nào/ cơ cấu dân số ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?.

Thờ i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

20’ HĐ1: nhĩm. B1:Phân 6 nhĩm.

N1,2,3:Cơ cấu dân số theo giới.

N,4,5,6: Cơ cấu dân số

HĐ1: nhĩm

B1: Đọc nội dung của nhĩm.

I .CƠ CẤU SINH HỌC.1.Cơ cấu dân số theo giới. 1.Cơ cấu dân số theo giới.

+ Khái niệm: Biểu thị sự tương quan giữa giới nam so với giới nử hoặc so với tổng số dân.

15’

theo tuổi.

-N1,2,3: Em hiểu thế nào là cơ cấu DS theo giới? Nhận xét về biểu hiện tình hình cơ cấu DS theo giới ở 2 nhĩm nước?

-Cơ cấu DS theo giới cĩ ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội các nước?

-N4,5,6: - Nêu khái niệm,

cách biểu hiện kết cấu DS theo độ tuổi? Qui ước của kết cấu dân số theo độ tuổi? thuận lợi và khĩ khăn của DS già và cơ cấu DS trẻ đối với việc phát triển kt-xh? -Tháp DS phản ánh những vấn đề gì? Dựa vào h.23.1 em cĩ nhận xét gì về ba kiểu tháp DS? B2: GV chuẩn kiến thức. HĐ2: Nhĩm B1:Phân 3 nhĩm, đặt câu hỏi:

N1:-Cơ cấu DS theo lao động cho ta biết điều gì? -Thế nào là nguồn lao động? Phân biệt sự khác nhau giữa nhĩm DS hoạt động kinh tế với nhĩm DS khơng hoạt động kinh tế? N2: -Nêu cách chia DS hoạt động theo các khu vực kinh tế hiện nay trên thế giới?

-Dựa vào H. 23.2 so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của các nhĩm nước? Liên hệ ở Việt

N1,2,3: Đọc cơ cấu dân số theo giới, soạn bài theo câu hỏi:

N,4,5,6: Đọc cơ cấu dân số theo tuổi, bảng số liệu các nhĩm độ tuổi ( %) và tìm hiểu về 3 kiểu tháp DS H.23.1, SGK trang 90, chuẩn bị bài theo câu hỏi: B2: HS trình bày, lớp gĩp ý, bổ sung

HĐ2: Nhĩm

B1: các nhĩm đọc SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

N1: Cơ cấu DS theo LĐ. N2: DS theo khu vực KT. N3:Cơ cấu DS theo trình độ văn hĩa.

N1:Đọc: Cơ cấu DS theo lao động.

N2: Đọc phần DS hoạt động theo khu vực kinh tếvà quan sát H.23.2 trang 91, trả lới câu hỏi:

+ Cơng thức: ( SGK)

+ Biểu hiện: theo giới cĩ sự biến động theo thơì gian và khác nhau giữa các nước, các khu vực + Ý nghĩa:

2. Cơ cấu dân số theo tuổi a.Khái niệm:

b. Biểu hiện:3 nhĩm tuổi c. Qui ước: ( SGK)

-Nước đang phát triển cĩ cơ cấu DS trẻ. Nước phát triển cĩ DS gìa

d. Ý nghĩa:

e. Tháp dân số.

-Biểu đồ thể hiện cơ cấu DS theo tuổi vàgiới.

-Cho biết cơ bản về DS như cơ cấu tuổi, giới,tỉ suất sinh, tử, gia tăng DS,tuổi thọ

Một phần của tài liệu 4 CỘT CẢ NĂM (Trang 72 -76 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×