HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Một phần của tài liệu 4 cột cả năm (Trang 31 - 35)

1. Ổn định lớp : Điểm diện , kiểm tra việc chuẩn bị bài của hS. 2. Kiểm tra bài cũû: (4’)

-Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hĩa, vận chuyển và bồi tụ.

Phong hĩa là giai đoạn đầu của vận chuyển và bồi tụ. Bồi tụ là những nơi diễn ra quá trình phong hĩa…cĩ mối quan hệ với nhau luơn diễn ra trên Trái Đất .

3. Bài mới.

Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung chính

15’ HĐ1: cặp.

B1: GV đặt câu hỏi:

-Cacù nơi cĩ nhiều động đất, núi lửa ,các vùng núi trẻ.

-Trên bản đồ những khu vực này được biểu hiện bằng những kí hiệu, màu sắc địa hình… như thế nào? B2:chuẩn k. thức trên bản đồ HĐ2 :Cả lớp. HĐ1:cặp B1: HS quan sát hình 10.1, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa; bản đồ tự nhiên thế giới. B2: HS chỉ các vùng phân bố., lớp gĩp ý 1. Xác định các vành đai Động đất, núi lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ.

10’

10’

B1: GV đặt câu hỏi:

- Sự phân bố động đất, núi lủa, các vùng núi trẻở đâu? Đĩ là nơi như thế nào của Trái Đất ? Vị trí của chúng cĩ trùng với nhau khơng?… B2: GV chuẩn kiến thức. HĐ3:cặp B1: Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng:

-Trình bày về mối liên quan giữa các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.

B2:GV chuẩn xác kiến thức

-Cĩ sự trùng lặp về vị trí các vùng cĩ nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng cĩ liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển. HĐ2 :Cả lớp. B1: HS quan sát bản đồ. Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ B2: HS trình bày, lớp gĩp ý. HĐ3: cặp B1: Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng trả lời câu hỏi:

B2: HS trình bày, lớp gĩp ý, bổ sung.

2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lưả, các vùng núi trẻ.

-Cĩ sự trùng lặp về vị trí các vùng cĩ nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

-Sự phân bố động đất, núi lửa theo khu vực.

3.Mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.

- Sự hình thành động đất, núi lửa, núi trẻ cĩ liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển. -Núi lửa thường tập trung thành một vùng lớn trùng với miền động

đất và tạo núi hoặc trùng với đường kiến tạo lớn của Trái Đất .

4. Cũng cố –dặn dị: 3’. GV cho HS chỉ trên bản đồ các vùng phân bố động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới? Nêu nhận xét?

-HS đọc bài” Khí quyển sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất “. GV phân nhĩm và giao nhiệm vụ từng mục theo phiếu học tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

3.giới thiệu rõ hơn mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.

Ngày soạn :10/10/2008 Tiết thứ: 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀÌ 11 : KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

TRÊN TRÁI ĐẤT

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, học sinh cần nắm:

1, Về kiến thức:

Hiểu rõ:

- Câùu tạo của khí quyển. Các khối khí và tính chất của chúng. Các frơng, sự di chuyển của các frơng và tác động của chúng.

-Nguồn cung cấp nhiệt cho khơng khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất do Mặt Trời cung cấp. -Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.

2, Về kỹ năng

-Nhận biết nội dung kiến thức qua: Hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ, để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đĩ.

3. Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ khí quyển, chống các tác nhân gây ơ nhiểm khí quyển

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : -Sơ đồ các tầng khí quyển

-Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và giĩ, khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới.

2. Học sinh : Quan sát tranh ảnh, bản đồ: soạn bài, trình bày kết quả.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định lớp : 1’. Điệm diện, kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

2. Kiểm tra bài cũ : 4’. Chấm vở thực hành.

3. Bài mới:

Mở bài: GV hỏi HS: ở lớp 6 các em được học về khí quyển, các khối khí, frơng. Em hãy nhắc lại khí quyển gồm những tầng nào? Sau khi HS trả lời,GV nĩi: Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi trên, đồng thời cịn giúp các em biết được nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất thay đổi do những nhân tố nào?

Thờ i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính

10’ HĐ1:Nhĩm

-GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí quyển gồm những chất khí nào, tỉ lệ của chúng trong khơng khí và vai trị của hơi nước trong khí quyển. B1: Phân nhĩm : N1: Tầng đối lưu. N2 : Tầng bình lưu. N3 : Tầng giữa. N4 : Tầng Ion. HĐ1: Nhĩm B1: -HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 11.1 kết hợp với vốn hiểu biết hồn thành phiếu học tập. I. Khí quyển: -Gồm các chất khí như nitơ (78%), ơxi (21% ), các khí khác (3% ) và hơi nước, bụi, tro…

1. Cấu trúc của khí quyển :

-Khí quyển : lớp khơng khí bao quanh Trái Đất.

-Gồm 5 tầng: Đối lưu,bình lưu, giữa, tầng ion, tầng ngồi.

7’ 10’ 8’ N5 : Tầng khí cao GV: Phát phiếu học tập B2:GV chuẩn kiến thức . HĐ2: Cả lớp. B1:GV đặt câu hỏi: -Nêu tên và xác định vị trí các khối khí. -Nhận xét và giải thích về đặc điểm của các khối khí. - Frơng là gì?

-Tên và vị trí các frơng? -Tác động của một frơng khi đi qua một khu vực.

B2: GV chuẩn kiến thức +Khi các frơng ch. động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hướng giĩ thay đổi nhanh chĩng, cĩ mây và mưa-> sự biến đổi đột ngột của thiết tiết ở nơi đĩ

HĐ3: Cả lớp. B1 : Đặt câu hỏi : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cho biết bức xạ Mặt Trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?

- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối lưu do đâu mà cĩ?

-Nhiệt luợng do Mặt Trời mang đến Trái Đất thay đổi theo yếu tố nào? Cho ví dụ.?

B2 : GV chuẩn kiến thức

HĐ4: Nhĩm. ( 6 nhĩm) B1: Phân nhĩm :

-Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ. +Sự thay đổi biên độ nhiệt trong năm theo vĩ độ. +Tại sao cĩ sự thay đổi đĩ.

B2 :-HS trình bày kết quả, lớp bổ sung, gĩp ý.

HĐ2: Cả lớp .

B1:HS đọc mục I.2, I.3 .

Trả lời câu hỏi:

B2:-Đại diện HS trình bày kết quả và xác định trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí ( ở lục địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…) Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý. HĐ3: Cả lớp. B1:Dựa vào mục II (1) trang 41, nghiên cứu trả lời câu hỏi .

B2 :HS trả lời, lớp gĩp ý bổ sung.

HĐ4: Nhĩm

B1: HS dựa vào các mục phân theo nhĩm s. bài. Nhĩm 1,2 dựa vào hình 11.1, 11.2 bảng thống kê trang 41 SGK.

2 .Các khối khí.

-Mỗi bán cầu cĩ 4 khối khí khác nhau về tính chất,luơn luơndi chuyển, bị biến tính.

3.Frơng.

-Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí, cĩ nguồn gốc, t/c khác nhau. -Mỗi nửa cầu cĩ hai frơng cơ bản: Frơng địa cực (FA), frơng ơn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT).

-Nơi frơng đi qua cĩ sự biến đổi thời tiết đột ngột.

I. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất

1.Bức xạ và nhiệt độ khơng khí.

-Bức xạ Mặt Trời :

+N/ lượng Mặt Trời tới Trái Đất . +Bề mặt Trái Đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thu 19%ï, cịn lại phản hồi vào khơng gian. -Nhiệt độ khơng khí ở tầng đối lưu do nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nĩng

-Gĩc nhập xạ lớnï cường độ bức xạ lớn, lượng nhiệt thu được càng lớn và ngược lại.

2. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí.

a,Phân bố theo vĩ độđịa lí:

Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao). b.Phân bố theo lục địa và đại dương:

-Đại dương cĩ biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa cĩ biên độ nhiệt lớn.

Nhĩm 3,4 : -Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB. -Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau về nhiệt giữa lục địa và đại dương? Nhĩm 5,6 :

-Địa hình cĩ ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ. -Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm -Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn với gĩc nhập xạ và nhiệt nhận được. B2:GV chuẩn kiến thức Nhĩm 3,4 : dựa vào hình 11.2 và kênh chữ SGK. Nhĩm 5,6 :dựa vào hình 11.3, kênh chữ, vốn hiểu biết: B2:-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. -Nguyên nhân: c.Phân bố địa hình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao.

-Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

-Nhiệt độ khơng khí cũng thay đổi khi cĩ tác động của: dịng biển nĩng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.

Phiếu học tập –Thơng tin phản hồi.

Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trị Tầng đối lưu XĐ: 0 đến 16km. Ơû cực 0 đến 8km

Khơng khí CĐ theo chiều thẳng đứng-Nhiệt độ giảm theo độ cao.

-Chứa 80% lượng khơng khí và hơn ¾ lượng hơi nước.

-Hơi nước giữ 60% và C02 giữ 18% nhiệt độ trên mặt đất tỏa nhiệt vào khơng khí.

-Bụi, muối, khí khác…

-Điều hịa nhiệt độ Trái Đất duy trì được sự sống. -Hạt nhân ngưng kết gây ra mây, mưa. Tầng bình

lưu Trên tầng bình lưu đến 50 km

-Khơng khí khơ và CĐ theo chiều ngang -Nhiệt độ tăng theo độ cao đến 100c. -Cĩ tầng ơ zơn ở độ cao 28 km.

Tầng Ơ zơn bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím

Tầng giữa 50đến80km Nhiệt độ giảm theo độ cao ( - 800 c)

Tầng ion 80đến

800km Khơng khí loảng, chứa nhiều ion mang điện tích âm hoặc dương Tầng ngồi 800km trở

lên Khơng khí rất loảng. Thành phần chủ yếu là khí Hêli và Hyđrơ

4. Củng cố –Dặn dị: 3’.

Một phần của tài liệu 4 cột cả năm (Trang 31 - 35)