SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

Một phần của tài liệu 4 cột cả năm (Trang 60 - 62)

I. Thủy quyển.

SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học , học sinh cần: 1. Kiến thức:

-Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trị của sinh quyển.

-Hiểu và trình bày được vai trị của từng nhân tố vơ cơ, sinh vật và con người đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.

2. Kĩ năng

-Biết phân tích và nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết. -Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên và con người đối với sinh vật

3. Thái độ : HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất vàđời sống.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

- Bản đồ các thảm thực vật và các nhĩm đất chính trên Trái Đất. Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật ( phá rừng, trồng rừng )

- Phân 4 nhĩm học tập, chuẩn bị 4 phiếu học tập, phần II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật.

2.Học sinh :

-Sưu tầm một số tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật ( phá rừng, trồng rừng ) -Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. N1: phiếu học tập số 1. N2( số 2); N3 ( số 3)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : 1’. Điểm danh, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : 4’. Trình bày tĩm tắt vai trị của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất. ( Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người.)

3. Giảng bài mới :

Mở bài: Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời cĩ sinh vật sinh sống. Vậy phải cĩ nơi nào ở trên bề mặt cũng cĩ đầy đủ các sinh vật cư trú?ù Nếu khơng phải như vậy thì những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố của chúng.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

5’ HĐ1: cả lớp

B1: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi:

-Sinh quyển là gì? Giới hạn của sinh quyển?

B2: GVchuẩn kiến thức. + Chuyển ý:

HĐ1: cả lớp

B1: HS dựa vào h19.1, kênh chữ phần I trang 66 trả lời câu hỏi:

B2: HS phát biểu, lớp gĩp ý.

I.Sinh quyển:

Là quyển chứa tồn bộ các sinh vật sinh sống.

-Sinh quyển gồm :Tầng thấp của khí quyển, tồn bộ thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và lớp vỏ phong hĩa

30’ HĐ2: Nhĩm.

B1: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N1:-Nhân tố khí hậu cĩ ảnh hưởng gì đến sinh vật. Cho ví dụ?

N2: -Nhân tố đất và địa hình cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật? Cho ví dụ. - Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi Ki- li-man-gia-rơ? N3: Nhân tố sinh vật và con người :

-Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật?

-Hãy tìm 1 số ví dụ chứng tỏ thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố động vật?

Gợi ý cho nhĩm 3:

Chú ý: mối quan hệ giữa thực vật và động vật.

-Aûnh hưởng tích cực và tiêu cực của con người đối với sinh vật. B2: GV chuẩn xác kiến thức. HĐ2: Nhĩm. B1: Đọc SGK, soạn bài. N1: Dựa vào h.19.1. kênh chữ SGK vốn hiểu biết thảo luận câu hỏi: N2: “ Đất”và “ Địa hình”

Quan sát H.18 trang 67.

N3:-Dựa vào SGK mục 4.5 trang 68 trả lời câu hỏi:

B2: Các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

1.Khí hậu:

-Nhiệt độ:Aûnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.

-Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật.

-Thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. -Aùnh sángï quang hợp.

2. Đất:

-Aûnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố sinh vật .

3.Địa hình:

-Vành đai SV thay đổi theo độ cao. -Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau, các vành đai sinh vật khác nhau.

4.Sinh vật:

-Thức ăn quyết định --Thực vật và động vật quan hệ rất chặt chẻ.

5.Con người:

-Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố.

4. Củng cố- Dặn dị: 5’. Nối ý ở cột A và cột B sao cho đúng.

Nhân tố Vai trị 1 Sinh vật 2.Khí hậu 3.Con người 4.Địa hình 5. Đất

a.Aûnh hưởng trực tiếp thơng qua nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa. Aùnh sáng. b. Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật

c.Aûnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật

d.Quyết định hoạt động sự sống, phát triển và phân bố thực vật. e.Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ.

f.Hình thành vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao Đáp án: 1(d); 2 ( a. c. e) ; 3 ( b ); 4 (f ); 5 ( d )

-Tìm những ví dụ ở VN chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố của sinh vật. -Học và trả lời câu hỏi 1.2.3 trang 68 SGK., đọc bài mới 19.Về nhà học và điền nội dung theo bảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:: 04/11/2007 Tiết thứ: 22

Bài 19:

Một phần của tài liệu 4 cột cả năm (Trang 60 - 62)