CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu 4 cột cả năm (Trang 65 - 66)

I. Thủy quyển.

CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học , học sinh cần: 1. Kiến thức:

-Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lí.

-Trình bày được khái niệm về qui luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí, nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiển của qui luật này.

-Biết phân tích để thấy rõû sự mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí. 2. Kĩ năng

-Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần của tự nhiêntrong lớp vỏ địa lí -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nêu ví dụ về các hiện tượng nhằm minh họa qui luật. 3. Thái độ : HS ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với qui luật của nĩ.

II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên : 1.Giáo viên :

-Sơ đồ lớp vỏ địa lí Trái Đất , trang 74 ( phĩng to ). -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

-Tranh ảnh về sự tàn phá rừng, đất bị xĩi mịn, lũ lụt. 2.Học sinh :

-Sưu tầm một số tranh ảnh về một số thảm thực vật. Tranh ảnh về sự tàn phá rừng,lũ lụt, xĩi… -Nghiên cứu bài mới. N1, 2: phiếu học tập số 1. N3,4 (số 2); N5.6 ( số 3)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : 1’. Điểm danh, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : 4’.Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ. (Khí hậu )

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

8’ HĐ1: Cặp B1:GV phát phiếu học tập. HĐ1: Cặp B1: I. Lớp vỏ địa lí -Là lớp bề mặt của Trái Đất ở

10’ 17’ Lớp vỏ địalí Khái

niệm P. vi(dày Đặc điểm

-Dựa vào BĐTN Việt Nam, nêu một số ví dụ về quan hệ giữa địa hình và sơng ngịi, giữa địa hình và khí hậu…

-Nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất ( ở đại dương và lục địa)

B2: GV đưa phiếu phản hồi thơng tin.

+ Chuyển ý: Các quyển trong lớp vỏ luơn xâm nhập và tác động lẫn nhau, được biểu hiện như thế nào và nĩ mang lại ý nghĩa gì?

HĐ2: Cả lớp

B1:Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm của qui luật và nguyên nhân tạo nên qui luật.

H: Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau?

-Hãy nêu các thành phần của tự nhiên.

-Giải thích nguyên nhân hình thành qui luật?

B2: Chuẩn xác kiến thức

HĐ3: Nhĩm. B1: Phân nhĩm.

N1: nghiên cứu kĩ các biểu hiện của qui luật thơng qua các ví dụ SGK. Tự nghĩ ra ít nhất một ví dụ khác.

N2: N/C kĩ các ví dụ về ý nghĩa thực tiển của qui luật thơng qua các ví dụ SGK. Tìm thêm ít nhất 1 ví dụ khác.

B2: GV tổ chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề đưa ra một số tranh ảnh tương ứng với các ví dụ trong SGK và hướng dẫn HS HS đọc SGK, nghiên cứu kĩ H.20.1và vốn hiểu biết và hồn thành phiếu học tập. B2 : Sử dụng H.20.1 trình bày về khái niệm, phạm vi, đặc điểm của lớp vỏ địa lí.

HĐ2: : Cả lớp B1: Yêu cầu HS đọc SGK , suy nghĩ trả lời trả lời câu hỏi.

B2 :HS trả lời. HĐ3: Nhĩm B1:Nghiên cứu SGK , tìm ra ví dụ. B2: Đại diện các nhĩm lên trình bày, lớp gĩp ý. đĩ cĩ sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển. -Dày khoảng 30 – 35 km. -Những hiện tượng và quá trình xẩy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các qui luật tự nhiên chi phối

II. Qui luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Một phần của tài liệu 4 cột cả năm (Trang 65 - 66)