V. Bài tập (2 phút):
4. Hoocmôn ra hoa:
- Hình thành trong lá cây
- Vận chuyển đến đỉnh ST -> kích
thích ra hoa (ở điều kiện quang chu kì thích hợp).
Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa sinh trởng và phát triển (5 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS Quan sát h36
- Nhận xét sự biến đổi của cây từ 9 lá đến 14 lá ?
- Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa sinh trởng và phát triển ?
HS: Nhận xét nh sgk. Từ đó rút ra kết luận
Kết luận: Đây là mối quan hệ tơng tác.ST
làm tiền đề điều kiện của phát triển, sự thay đổi về lợng nhiều hay ít đều đi đôi với sự biến đổi về chất của cơ thể hay bộ phận. Phát triển bao hàm sự sinh trởng và trên cơ sở sự ST. Khi các quá trình sinh lý, sinh hoá thay đổi nghĩa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình ST thay đổi.
Hoạt động 4: ứng dụng kiến thức về sinh trởng và phát triển
(8 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Cho các nhóm học sinh thảo luận về
các nội dung sau: + Nông nghiệp : - Mùa vụ
- những ứng dụng về sinh trởng và phát triển vào nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp?
HS: Vận dụng kiến thức thực tế kết hợp
nghiên cứu thông tin sgk trả lời
GV bổ sung và kết luận: -->
- Luân canh, xen canh - Nhập nội
+ Lâm nghiệp :
- Điều tiết tán che cho hạt nẫy mầm + Công nghiệp: sử dụng HM trong công
nghiệp thực phẩm
IV. Củng cố: (5 phút)
- Nhấn mạnh PT, đặc điểm của PT (có xen kẻ thế hệ) - yếu tố ảnh hởng sự điều tiết ra hoa.
- Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
V. dặn dò (1 phút)
- Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục“ Em có biết.”
- Tìm một số công thức trồng xen cây nông nghiệp ở địa phơng em, và giải thích vì sao bà con nông dân trồng nh vậy?
Soạn bài ngày 20 / 2 / 2009