- Phân biệt hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thầnkinh dạng lới và hệ thầnkinh dạng chuỗi hạch?
b. Hoạt động của HTK ống:
* Theo nguyên tắc phản xạ (giúp ĐV thích nghi).
* Phản xạ có 2 loại:
- Phản xạ đơn giản ( Phản xạ không ĐK) Ví dụ: Phản xạ co tay khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay
Phản xạ phức tạp (Phản xạ có ĐK) Ví dụ:
Kết luận:
học ở tiết trớc
BT2:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt - Bộ phận xử lí thông tin: Não - Bộ phận thực hiện: Tay chân
GV: phát phiếu học tập - so sánh phản xạ KĐK và CĐK Tiêu chí PX không ĐK PX cóĐK Khái niệm Tính chất Trung khu TKTƯ điều khiển ý nghĩa
HS: Tái hiện lại kiến thức đã học ở lớp 8 hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút
GV: Treo bảng phụ chuẩn bị sẵn nội dung phiếu học tập, yêu cầu dại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào
HS: Các nhóm nhận xét kết quả cho nhau -> Kết luận
các phản xạ đơn giản và phức tạp ( ví dụ...)
* Nhờ đó ĐV thích nghi hơn với môi tr- ờng sống.
IV.Củng cố (4 phút)
- Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
Dạng lới Dạng chuỗi hạch Dạng ống Cấu tạo Các TB TK nằm rải
rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể
Các TBTK với số l- ợng rất lớn tập trung lại thành một ống TK nằm dọc theo vùng lng của
cơ thể, các tế bào TK tập trung ở phía đầu dẫn đến não bộ phát triển
V. dặn dò (1 phút)
- Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục“ Em có biết.”
Đáp án phiếu học tập
So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Tiêu chí Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK Khái niệm Là phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích môi trờng dới tác dụng của tác nhân kích thích KĐK
Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trờng dới tác dụng của tác nhân kích thích CĐK kết hợp với kích thích KĐK Tính chất Bền vững, bẩm sinh, di truyền, mang tính chủng loại, số lợng hạn chế
Không di truyền, không bền vững, mang tính cá thể, số l- ợng không hạn định
TKTƯ
điều khiển Trụ não,Tuỷ sống Có sự tham gia của võ não
ý nghĩa Hình thành tập tính,bản năng Hình thành tập tính, thói quen
Soạn ngày 5 / 1 / 2009
Tiết 29 - Bài 28: