Hoocmôn thực vật I Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 142 - 147)

V. Bài tập (2 phút):

Hoocmôn thực vật I Mục tiêu bài học

I. Mục tiêu bài học

Qua bài này HS phải:

1. Kiến thức

- Trình bày đợc khái niệm về hoocmôn thực vật

- Kể ra 5 hoocmôn thực vật và trình bày tác động đặc trng của nó.

- Mô tả 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện đợc kĩ năng hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập - Rèn luyện đợc kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp

3. Thái độ

- Sử dụng hợp lí hoocmon kích thích và hoocmon ức chế

II. Thiết bị dạy học

- Tranh minh hoạ theo sgk

III. Tiến trình tổ chức bài học:

1. ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

- Sinh trởng ở thực vật là gì ? phân biệt Sinh trởng sơ cấp và Sinh trởng thứ cấp?

3. Nội dung bài mới: (35 phút)

Hoạt động 1: Khái niệm (5 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: cho HS nhắc lại thí nghiệm 24.1.Và giải thích nguyên nhân gây ra tốc độ ST

không đều của TB tại 2 phía đối diện thân. Từ đó rút ra :

- hoocmôn thực vật là gì ?

- Hãy kể tên 1 số hoocmôn thực vật mà em biết

- Đặc điểm chung của các hoocmôn thực vật ?

HS: Tái hiện lại kiến thức kết hợp nghiên cứu thông tin sgk mục khái niệm trả lời câu hỏi. Một vài học sinh trả lời, nhận xét

GV: bổ sung các ý kiến và kết luận:-->

- Là chất hữu cơ do cây tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.

* Đặc điểm chung :

- Do cây tiết ra, chuyên hoá thấp. - Nồng độ thấp -> gây biến đổi mạnh - Vận chuyển theo mạch gỗ, libe

Hoạt động 2: Hoocmon kích thích (15 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

Hoocmon Nơi hình thành Vai trò kích thích AIA

(Au xin)

GA (Gibê relin)

Xi tô ki nin

HS: Thảo luận nhóm trong 7 phút

GV: gọi 2 nhóm ghi lại kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung => Kết luận

GV: Treo tranh hình 35.1 sgk. Yêu cầu HS quan sát

trả lời câu hỏi lênh tam giác

- Quan sát hình 35.1 và nêu nhận xét về ảnh hởng của Auxin đến sự sinh trởng của quả dâu tây

HS: Trả lời câu hỏi: Auxin kích thích sinh trởng dãn dài của TB nhờ đó làm tăng kích thớc của quả dâu tây.

Treo tranh hình 35.3 sgk yêu cầu học sinh

- Quan sát hình 35.2 và trình bày tác động của gibêrelin đối với sinh trởng của thân cây ngô lùn

HS: GA kích thích làm tăng số lần nguyên phân và sự sinh trởng dãn dài của các tế bào thân cây ngô lùn làm cho nó đạt đến kích thớc của cây ngô bình thờng - Quan sát hình 35.3 và cho nhận xét về vai trò của xitôkinin đối với sự hình thành chồi trong mô callus

HS: xitôkinin hoạt hoá sự phân hoá phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus dựa vào tác động kích thích phân bào làm tăng số lợng tế bào

Hoạt động 2: Hoocmon ức chế (10 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập HM Nguồn gốc Tác dụng 1.Êtilen 2.Axit Abxixic (AAB)

HS: Thảo luận nhóm trong 4 phút

GV: gọi 2 nhóm ghi lại kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung => Kết luận

- Quan sát hình 35.4 và cho biết ngời ta xếp quả chín cùng với quả xanh để làm gì ?

HS: êtilen do quả cà chua chín giải phóng ra kích thích tăng nhanh quá trình chín của các quả cà chua xanh xếp chung với nó

Hoạt động 3: Tơng quan hoocmon thực vật (5 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Tơng quan hoocmon kích thích và hoocmon ức chế sinh trởng

Ví dụ: sgk

- Tơng quan giữa các hoocmon kích thích với nhau

Ví dụ: sgk

IV. Củng cố (3 phút)

- Cho HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- Cho lớp suy nghĩ để chọn câu trả lời đúng trong câu hỏi sau :

Nhóm hoocmôn kích thích thích sinh trởng tự nhiên ở thực vật bao gồm : A. AIA, GA, xitôkinin

B. Êtilen, Axit abxixic, C. AA, GA, Axit abxixic D. AIA, GA, Êtilen

V. dặn dò (1 phút)

- Trả lời câu hỏi sgk, - Đọc mục“ Em có biết.”

Đáp án phiếu học tập

Các hooc môn kích thích sinh trởng

HM Nơi hình thành Tác động

AIA (Au xin)

Tế bào đang phân chia ở mô

phân sinh đỉnh chồi ngọn - K/thích ST, kéo dài TB- Kích thích tầng sinh mạch, tạo quả không hạt, sinh rễ phụ nhanh, ức chế rụng lá và rụng quả

GA

(Gibê relin)

Lục lạp, phôi hạt, chóp rễ - nguyên phân, kéo dài TB - Nây mầm củ, hạt chồi... - Phân giải tinh bột, - Tạo quả không hạt.

Xi tô ki nin Tế bào đang phân chia ở rễ,hạt quả

- Phân chia TB

- Làm chậm q/trình già TB - Ph/ hoá chồi bên

trong nuôi cấy mô Callus.

Đáp án phiếu học tập

Các hooc môn ức chế sinh trởng

HM Nguồn gốc Tác dụng

1.Êtilen

- Sinh ra ở các loại mô trong cơ thể TV, thời gian rụng lá, quả chín

- ức chế ST chiều dài - Tăng chiều ngang

- khởi động tạo rễ, lông hút - Gây cảm ứng ra hoa, lá - Ra quả trái vụ - Thúc quả chín sớm 2.Axit Abxixic (AAB) - Chỉ có ở mô TV có mạch, có hoa.(lục lạp, chóp rễ,) - Lá già, thân, quả, hạt

- Kích thích rụng lá - Ngủ của hạt, chồi cây

- Tơng quan AAB/GA: điều tiết hoạt động ngủ, hoạt động của hạt, chồi

Soạn ngày 16 / 2 / 2009

Tiết 37 - Bài 36

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 142 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w