Ứng động không sinh trởng

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 92 - 98)

V. Bài tập về nhà (1 phút)

2. ứng động không sinh trởng

- hãy cho biết cơ sở phân loại 2 kiểu ứng động trên

HS: Cơ sở phân loại là có hay không sự tăng lên về kích thớc và số lợng tế bào

GV: Chiếu một vài hình ảnh về ứng động của cây (hoặctreo tranh h23.4 và 23.5)

HS: quan sát thảo luận nhóm để hoàn chỉnh phiếu học tập sau trong 5 phút:

Loại ứng động

Khái

niệm Nguyênnhân chếCơ Vídụ ƯĐST

ƯĐKST

GV: Chiếu đáp án phiếu học tập. Yêu cầu HS trao đổi kết quả lẫn nhau, dựa vào đáp án nhận xét bổ sung kết quả của nhóm bạn.

HS: nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

( Phiếu học tập)

Hoạt động 3: vai trò của ứng động

(5 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Nêu câu hỏi

- Hãy nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật ?

HS: Vận dụng kiến thức đã học trả lời

câu hỏi

Yêu cầu học sinh vận dụng. Vai trò của: - Vận động nở hoa

- Hiện tợng thức ngủ của lá

- Hiện tợng đóng mở của khí khổng

- Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV,đối với sự thay đổi của môi trờng để tồn tại và phát triển

- Cây bắt mồi ….

IV. Củng cố (5 phút)

- So sánh hớng động và ứng động ? bằng cáh lập bảng: - Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: 1/ Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?

A. Hớng hoá B .ứng động không sinh trởng * C. ứng động sức trơng D. ứng động tiếp xúc

2/ Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:

A. xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy * B. xẩy ra chậm , khó nhận thấy C. xẩy ra nhanh , khó nhận thấy D. xẩy ra chậm , dễ nhận thấy

V. Bài tập:

- Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục“ Em có biết.” Đáp án phiếu học tập So sánh hớng động và ứng động Loại ứng động

Khái niệm Nguyên

nhân Cơ chế Ví dụ ứng động sinh tr- ởng Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện các cơ quancó cấu trúc

Do biến đổi tác nhân từ mọi phía Do tốc độ sinh trởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ

Nở hoa của cây Bồ công anh

hình dẹt quan gây nên ứng động không sinh tr- ởng Là phản ứng của TV do biến động của sức tr- ơng của tế bào chuyên hoá Tác nhân kích thích môi tr- ờng từ mọi phía Do biến đổi hàm lợng n- ớc trong TB chuyên hoá. và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thích Cụp lá của cây Trinh nữ, đóng mở của khí khổng Soạn ngày 1 / 12 / 2008 Tiết 24 - Bài 25: Thực hành: hớng động I. Mục tiêu bài học

Sau khi hoàn thành bài thực hành, học sinh phải

1. Kiến thức

- Chứng minh đợc cây có khả năng cảm ứng với tác nhân từ 1 hớng - Thực hiện đợc các thí nghiệm phát hiện hớng trọng lực của cây

2. Kĩ năng

- Rèn luyện đợc kĩ năng làm thí nghiệm sinh học

- Rèn luyện đợc kĩ năng làm thí nghiệm phát hiện hớng trọng lực của cây.

3. Thái độ

II. Thiết bị dạy học

* Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ cho 4 nhóm theo 4 tổ. Mỗi nhóm gồm: - 2 Đĩa đáy sâu

- 1 Chuông thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt

- 1 Nút cao su (hoặc xốp, gỗ) có đờng kính 5 – 6 cm - 1 Panh gắp hạt

- 1 dao lam hoặc kéo - 1 giấy lọc

* Học sinh : Chuẩn bị mẫu vật

- Hạt ngô (hoặc lúa, Đậu) nẩy mầm

III. Tiến trình tổ chức bài học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.

2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chia nhóm: Mỗi tổ 1 nhóm; mỗi lớp thành 4 nhóm

- Hớng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm

Bớc 1: chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng,

dùng gim xuyên 2 hạt vừa chọn. cho rễ nằm ở thế nằm ngang, hớng ra mép cao su, còn các lá mầm thì hớng vào phía bên trong

Bớc 2 : cắt tận cùng của rễ ở 1 hạt . Đặt

nút cao su lên đáy của đĩa đã có nớc.

Bớc 3: dùng giấy lọc phủ lá mầm,2 đầu

giấy nhúng vào nớc trong đĩa

- Chọn vị trí ngồi cho nhóm ( Theo tổ ). Chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ thực hành tại vị trí của nhóm

- Chú ý lắng nghe GV hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành làm thí nghiệm. Riêng bớc 5 học sinh đa kết quả thí nghiệm về nhà theo dõi - > Ghi kết quả vào bản thu hoạch

Bớc 4: Đậy chuông lên đĩa đã gim hạt nảy mầm và đặt vào buồng tối

Bớc 5 : sau 2 ngày , quan sát sự vận động

của rễ ở cây còn nguyên rễ và cây đã cắt mất rễ , nhận xét về sự vận động của rễ cây mầm và vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực ở cây mầm.

IV. Thu hoạch

- H /S làm tờng trình về kết quả thí nghiệm - Báo cáo ( theo nhóm)

- GV nhận xét, đánh giá Soạn ngày 5 / 12 / 2008 Tiết 25 ôn tập học kì i Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Qua bài này học sinh củng cố đợc các kiến thức nh: * chuyển hoá vật chất và năng lợng của thực vật gồm: - Trao đổi nớc

- Trao đổi khoáng - Quang hợp - Hô hấp

* chuyển hoá vật chất và năng lợng của động vật - Hô hấp

- Tiêu hoá - Tuần hoàn

- Cân bằng nội môi * Cảm ứng của thực vật - Hớng động

- ứng động

2. Kĩ năng

- Rèn luyện đợc kĩ năng tổng hợp kiến thức - Rèn luyện đợc kĩ năng sâu chuỗi các kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w