- Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng 2 phút, lấy ra đọc kết quả
Bài tập chơn g
I. mục tiêu bài học
Qua bài này học sinh phải
1. kiến thức
- Mô tả đợc mối quan hệ dinh dỡng trong cơ thể thực vật
- Trình bày đợc mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô hấp - So sánh đợc sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật với cơ thể động vật
- Trình bày đợc mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và bài tiết ở cơ thể động vật
2. Kĩ năng
- Rèn luyện đợc kĩ năng phân tích tổng hợp - Rèn luyện đợc kĩ năng so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hay bản trong hình 22.1; 22.2; 22.3 sgk - Máy chiếu qua đầu
iii. tiến trình bài giảng
Mở bài:Qua chơng I. các em đã đợc học nhiều quá trình nh hấp thụ và trao đổi chất,
chuyển hoá vật chát và năng lợng ở mức độ cơ thể thực vật và động vật. Trong phạm vi cơ thể thực vật và động vật, các quá trình đó có mối quan hệ gì ? Giống và khác nhau nh thế nào ? Đó là nội dung onn tập chơng I
Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu học sinh : Quan sát hình
22.1 về mối quan hệ dinh dỡng ở thực vật.
- Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu ?
HS: Thảo luận nhóm tái hiện lại các
kiến thức đã học trả lời câu hỏi bằng cách điền trả lời vào các dòng a – e nh trong sgk
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
thống nhất câu trả lời
a) CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá b) Quang hợp trong lục lạp của lá
c) dòng vận chuyển đờng sâccrozơ từ lá xuống xuống rễ theo dòng mạch rây trong thân cây
d) Dòng vận chuyển nớc và các iôn khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá
e) Thoát hơi nớc qua khí khổng và qua cutin ở trên lớp biểu bì lá
Hoạt động 2 mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực–
vật
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Treo tranh ( Chiếu ) hình 22.2 sgk yêu cầu học sinh diền các thông tin vào hình để thể hiện đúng mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật
HS: Tái hiện lại kiến thức đã học điền
Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp. Sản phẩm của hô hấp lại chính là các chất tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp
đúng các câu
( O2 + C6H12O6 ; CO2 + H2O; ADP + P; ATP)
GV: Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật: Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp. Sản phẩm của hô hấp lại chính là các chất tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp nh trên hình 22.2 sgk
Hoạt động iii tiêu hoá ở động vật–
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đánh dấu x vào
bảng 22sgk
HS: Tái hiện lại kiến thức đã học điền
đúng vào bảng Yêu cầu điền đợc
động vật có cơ quan tiêu hoá là ống tiêu hoá: cơ học + hoá học
Động vật đơ bào và ĐV có cơ quan tiêu hoá là túi tiêu hoá: Tiêu hoá hoá học cha có tiêu hoá cơ học
- Động vật có cơ quan tiêu hoá là ống tiêu hoá: cơ học + hoá học
- Động vật đơ bào và ĐV có cơ quan tiêu hoá là túi tiêu hoá: Tiêu hoá hoá học cha có tiêu hoá cơ học
Hoạt động iv hô hấp ở động vật–
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi sgk về hô hấp ở động vật
- Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật ?
- So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật ?
HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV: nhận xét đa ra đáp án
- Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là: chủ yếu thông qua lỗ khí và lỗ vỏ
- Cơ quan trao đổi khí của ĐV: bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi
- Phân biệt sự trao đổi khí giữa ĐV và TV
ờng và thải CO2 ra ngoài môi trờng + Khác nhau:
Động vật Thực vật Trao đổi khí qua
quá trình hô hấp Trao đổi khí quaquá trình hô hấp và quang hợp trao đổi khí qua bề
mặt hoặc mang hoặc phổi..
Trao đổi khí qua khí khổng, bì khổng
Hoạt động v hệ tuần hoàn ở động vật–
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: nêu câu hỏi
- Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật - Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở cơ thể độn vật
- Quan sát hìng 22.3 và trả lời câu hỏi sau: Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trờng sống nh thế nào? mối liên qua về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể ?
HS: Lần lợt từng học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung - ở thực vật: Hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ, vận chuyển dòng mạch rây là mạch rây. + Động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là sự phối hợp của 3 lực lực đẩy của rễ, lực hút của lá và lực liên kết giữa các pân tử nớc với nhau với thành mạch gỗ.
+ động lực vận chuyển dòng mach rây là sự chênh lệch áp suát
- ở động vật: hệ thống vận chuyển máu là tim và hệ mạch
+ động lực vận chuyển máu trong hệ mạch là nhờ sự co bóp của tim
Hoạt động vi cơ chế duy trì cân bằng nội môi–
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nộ môi
HS: hoàn thành nhanh chóng sơ đồ cơ
IV. dặn dò
- Học sinh chuẩn bị trớc bài 23 – hớng động